Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ngoc Xuan Vy
Xem chi tiết
Lyrical Gara
Xem chi tiết
Tẫn
25 tháng 7 2018 lúc 17:28

Bài 1 :

a/ Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là :  \(a;\left(a+1\right);\left(a+2\right)\)

Ta có : \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=3.a+3⋮3\)

Vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

b/  Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp là : \(a;\left(a+1\right);\left(a+2\right);\left(a+3\right)\)

Ta có : \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)+\left(a+3\right)\)

            \(=a+a+1+a+2+a+3\)

             \(=4a+6\)không chia hết cho 4

Vậy tổng của bốn số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

Tẫn
25 tháng 7 2018 lúc 17:38

Bài 2 :

Ta có : \(\overline{aaaaaa}=\overline{a}.111111=\overline{a}.7.31746\)

Vậy \(\overline{aaaaaa}\)bao giờ cũng chia hết cho 7

Bài 3 :

Ta có \(\overline{abcabc}=\overline{abc}.\left(1000+\overline{abc}\right)=\overline{abc}.\left(1000+1\right)=\overline{abc}.1001=\overline{abc}.7.11.13⋮11\)

Vậy : \(\overline{abcabc}\)bao giờ cũng chia hết cho 11

Tẫn
25 tháng 7 2018 lúc 17:45

Bài 4 :

Gọi hai số ấy là \(\overline{ab}\)và \(\overline{ba}\)

Ta có :   \(\overline{ab}+\overline{ba}=\left(10.a+b.1\right)+\left(10.b+a.1\right)=11.a+b.11⋮11\)

 \(\Rightarrow\overline{ab}+\overline{ba}\)

Vậy tổng của số có hai chữ số với số có hai chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại luôn chia hết cho 11

Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
4 tháng 11 2015 lúc 13:24

1)

+)Xét trường hợp p=2 =>p+6= 8 là hợp số (trái với giả thiết)

+) Xét trường hợp p=3 =>p+12=15 là hợp số (trái với giả thiết)

+)Xét trường hợp p>3 =>p có một trong hai dạng :3k+1 ; 3k+2

      Nếu p= 3k+1 =>p+8=3k+8+1=3k+9 chia hết cho 3  

            =>p+8 là hợp số (trái với giả thiết )

Vậy p phải có dạng là  3k+2

Nếu p=3k+2 =>p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 =3.(k+2)=>p+4 chia hết cho 3

=>p+4 là hợp số (đpcm)

ádsad
Xem chi tiết
NGUYÊN THỊ MINH ANH
18 tháng 7 2021 lúc 19:46

  a/   A = 10^2003 + 125 = (10^2003 -10) + 135 Vì 135 chia hết cho 45 nên chỉ cần chứng minh B = 10^2003 - 10 chia hết cho 45

Ta có B = 10^2003 -10 =10.(10^2002 - 1) = 10.(10^1001 -1).(10^1001 + 1) = 999...90.(10^1001 + 1) chia hết cho 45 (đpcm)

Chú ý : 10^1001 - 1 = 999...9 Là số có 1001 chữ số 9

Bạn thấy thế nào với lời giải của mình? 

b/   C = 543.799.111 + 58  = (60.9 + 3).(88.9 + 7).(11.9 + 2) + 58 = (9.k + 21).(11.9 + 2) + 58 = 9.m + 42 + 58 = 9.m + 90 chia hết cho 9 . Vậy C là hợp số

Ở trên mình làm vắn tắt, bạn nhân đa thức cụ thể ra nhé

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 21:20

b) Đặt \(B=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot...\cdot58\)

Vì trong dãy số B, quy luật sẽ là kể từ số thứ 2 thì số sau bằng số trước thêm 3 đơn vị nên \(B=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot13\cdot...\cdot58\)

\(\Leftrightarrow B⋮13\cdot58\)

\(\Leftrightarrow B⋮13\cdot29\)

hay \(B⋮377\)

Đặt \(C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot...\cdot174\)

Vì trong dãy số C có quy luật là các số chia 9 dư 3 nên \(C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot39\cdot...\cdot174\)

\(\Leftrightarrow C=3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot3\cdot13\cdot...\cdot29\cdot6\)

\(\Leftrightarrow C⋮13\cdot29\)

\(\Leftrightarrow C⋮377\)

Ta có: \(A=1\cdot4\cdot7\cdot10\cdot...\cdot58+3\cdot12\cdot21\cdot30\cdot...\cdot174\)

\(\Leftrightarrow A=B+C\)

mà \(B⋮377\)(cmt)

và \(C⋮377\)(cmt)

nên \(A⋮377\)(đpcm)

Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết

Bạn tham khảo bài sau nhé:

https://hoidap247.com/cau-hoi/2044248

Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
14 tháng 10 2019 lúc 20:42

1. Chứng tỏ rằng: ab + ba chia hết cho 11:

Ta có: ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11(a+b) 

Vì \(11\left(a+b\right)⋮11\)

\(\Rightarrow ab+ba⋮11\)

Chứng tỏ rằng: ab - ba chia hết cho 9

Ta có: ab-ba=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b)

vì \(9\left(a-b\right)⋮9\)

\(\Rightarrow ab-ba⋮9\)

Xyz OLM
14 tháng 10 2019 lúc 20:47

1. a) Ta có : ab + ba =  (a0 + b) + (b0 + a)

                                = (10a + b) + (10b + a)

                                = 10a + b + 10b + a

                                = (10a + a) + (b + 10b)

                                = 11a + 11b

                                = 11(a + b) \(⋮\)11

=> ab + ba  \(⋮\)11 (ĐPCM)

b) Ta có : ab - ba = (a0 + b) - (b0 + a) 

                            = (10a + b) - (10b + a) 

                            = 10a + b - 10b - a

                            = (10a - a) - (10b - b)

                            = 9a - 9b

                            = 9(a - b) \(⋮\)9

=>  ab + ba  \(⋮\)9 (ĐPCM)

2) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a ; a + 1 ; a + 2

Khi đó a + a + 1 + a + 2

   = 3a + 3

   = 3(a + 1) \(⋮\)3 (ĐPCM)

3) 

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a ; a + 1 ; a + 2

Khi đó a + a + 1 + a + 2

   = 3a + 3

   = 3(a + 1) 

=> Tổng của 3 số liên không chia hết cho 4 (ĐPCM)

1.  Ta có: ab + ba = 10a +b + 10b +a= 11a + 11b

                             = 11 ( a + b) \(⋮11\)

Ta có: ab - ba = 10a +b - (10b + a) = 10a +b -10b -a

                     = 9a - 9b = 9 (a-b) \(⋮9\)

2. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là x; x+1; x+2

Ta có: x + x+1 +x +2= (x + x+x) + (1 +2)

                               = 3x + 3 = 3 ( x+1) \(⋮3\)

Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Hồ Quang Hưng
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 10 2018 lúc 21:24

a/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a+1; a+2.

Theo GT ta có : \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=3a+3\)

=3(a+1) \(⋮3\)(vì \(3⋮3\))

Vậy tổng ba số nguyên liên tiếp là số chia hết cho 3.

b/ Gọi 4 số cần tìm là a ; a+1; a+2 ; a+3

Theo Gt ta có :a+(a+1)+(a+2)+(a+3) = 4a+6

=2(2a+3)\(⋮̸4\)( vì số chia hết cho 2 chưa chắc chia hết cho 4)

Vậy tổng của 4 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 4.

Phác Chí Mẫn
11 tháng 10 2018 lúc 21:26

a) 3 số liên tiếp là: n, n+1, n+2. ( n thuộc N )

Ta có: n + (n+1) + (n+2)= 3n+3 = 3(n+1) chia hết cho 3

b) 4 số liên tiếp: n, n+1, n+2, n+3 (n thuộc N )

Ta có: n+(n+1)+(n+2)+(n+3)= 4n+6 ko chia hết cho 4 vì: 4n chia hết cho 4 nhưng 6 ko chia hết cho 4.