Những câu hỏi liên quan
Mạc thu khánh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
7 tháng 4 2020 lúc 8:27

\(M_xO_y+2yHCl\rightarrow xMCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)

0,8/y_______________________0,8

\(\Rightarrow M_{oxit}=\frac{46,4}{0,8}=58y=M_x+16y\)

\(\Rightarrow M_x=42y\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)

Vậy oxit là Fe3O4

Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
23 tháng 7 2016 lúc 18:54

a) 2A+nH2SO4--->A2(SO4)n+ nH2O

b) 2M+ 2nHCl----> 2MCln+nH2

c) 2Al+6HCl---> 2AlCl3+3H2

d) MxOy + 2yHCl-->xMCl2y/x + yH2O

e)2MxOy+ 2yH2SO4--->xM2(+SO4)2y/x+ 2yH2O

f) M2On +2nHCl--> 2MCln+nH2O

 

Phạm Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Lặng Lẽ
17 tháng 6 2017 lúc 9:02

Cu + 2H2SO4 ------> CuSO4 + SO2 + 2H2O

2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2

M2Ox +2xHCl ------> 2MClx + xH2O

MxOy + 2yHCl -------> xMCL2y/x +yH2O

2SO2 + O2 ---------> 2SO3

Kẹo
17 tháng 6 2017 lúc 9:03

Cu + H2SO4 (đặc nóng)------> CuSO4 + SO2 +H2O

2M + 2nHCl ----> 2MCln +nH2

M2Ox +2xHCl ----->2MClx +xH2O

MxOy +2y HCl ------->x MCl\(\dfrac{2y}{x}\)+y H2O

2SO2 +O2 --V2O5-----> 2SO3

thuongnguyen
17 tháng 6 2017 lúc 9:11

CÂN BẰNG CÁC PTHH :

\(\left(1\right)Cu+2H2SO4_{\left(\text{đ}\text{ặc}-n\text{óng}\right)}\rightarrow C\text{uS}O4+SO2+2H2O\)

\(\left(2\right)2M+2nHCl\rightarrow2MCln+nH2\)

\(\left(3\right)M2Ox+2yHCl\rightarrow MCl_{\dfrac{2y}{x}}+xH2O\)

\(\left(4\right)2SO2+O2-^{t0+V2O5}\rightarrow2SO3\)

PTHH 4 điều kiện là nhiệt độ và chất xúc tác V2O5 nhé !

Lê Phong
Xem chi tiết
Lê Phong
18 tháng 4 2017 lúc 7:40

Giúp mình với.

Lê Hải Đăng
Xem chi tiết
Thanh Hường
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 20:13

Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70

Vũ Tuấn Đạt
24 tháng 9 2017 lúc 19:37

n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.

Trường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.

--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)

Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.

--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.

--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam

ad lam
Xem chi tiết
ad lam
Xem chi tiết
vo hoang anh
30 tháng 3 2021 lúc 21:03


 

Đáp án:

{FeFe3O4{FeFe3O4

Giải thích các bước giải:

nH2 = 0.2 mol

nNO = 0.3 mol

+ Khi tác dụng với HCl chỉ M tạo khí H2 và M chỉ có hóa trị II

⇒  nM= 0,2 mol 

+ Nếu  nM2Oy= 0.3 thì ta thấy hợp lí vì:

ne cho = 0,2.3+ 0,3= 0,9 mol

ne nhận= 0,3.3= 0.9 mol

+ Lại có : mX = 80,8 g

⇒ {Fe,

Fe3O4 là thỏa mãn

ad lam
Xem chi tiết
vo hoang anh
30 tháng 3 2021 lúc 21:04

theo mình là vậy sai sót bỏ qua cho