cho hinh vẽ từ B đến C qua O 1 lần B hãy liệt kê các đoan thang do
cho 6 điểm A,C,B,O,M,N , sao cho A,B,C không thẳng hàng; A,B,O thẳng hàng;O,C,M thẳng hàng ; C,N,M thẳng hàng.cứ qua 2 điểm ta vẽ 1 đường thẳng.có bao nhiêu đường thẳng được vẽ,liệt kê
+ Từ A kẻ được các đường thẳng: AB; AC; AO; AM; AN;
+ Từ B kẻ được các đường thẳng: BC; BO; BM; BN
+ Từ C kẻ được các đường thẳng: CO; CM; CN
+ từ O kẻ được các đường thẳng: OM;ON
+ Từ M kẻ được đường thẳng: MN
=> Có 15 đường thẳng
Vì A; B; O thẳng hàng nên AB: BO: AO trùng nhau
Vì O; C; M thẳng hàng nên OC; OM; CM trùng nhau
Vì C; M; N thẳng hàng nên CM ; CN : MN trùng nhau
Vậy trong 15 đường thẳng trên AB; OC; CM đều được tính 3 lần
=> Số đường thẳng thực sự là 15 - 2 - 2 - 2 = 9 đường thẳng
+ Từ A kẻ được các đường thẳng: AB; AC; AO; AM; AN;
+ Từ B kẻ được các đường thẳng: BC; BO; BM; BN
+ Từ C kẻ được các đường thẳng: CO; CM; CN
+ từ O kẻ được các đường thẳng: OM;ON
+ Từ M kẻ được đường thẳng: MN
=> Có 15 đường thẳng
Vì A; B; O thẳng hàng nên AB: BO: AO trùng nhau
Vì O; C; M thẳng hàng nên OC; OM; CM trùng nhau
Vì C; M; N thẳng hàng nên CM ; CN : MN trùng nhau
Vậy trong 15 đường thẳng trên AB; OC; CM đều được tính 3 lần
=> Số đường thẳng thực sự là 15 - 2 - 2 - 2 = 9 đường thẳng
+ Từ A kẻ được các đường thẳng: AB; AC; AO; AM; AN;
+ Từ B kẻ được các đường thẳng: BC; BO; BM; BN
+ Từ C kẻ được các đường thẳng: CO; CM; CN
+ từ O kẻ được các đường thẳng: OM;ON
+ Từ M kẻ được đường thẳng: MN
=> Có 15 đường thẳng
Vì A; B; O thẳng hàng nên AB: BO: AO trùng nhau
Vì O; C; M thẳng hàng nên OC; OM; CM trùng nhau
Vì C; M; N thẳng hàng nên CM ; CN : MN trùng nhau
Vậy trong 15 đường thẳng trên AB; OC; CM đều được tính 3 lần
=> Số đường thẳng thực sự là 15 - 2 - 2 - 2 = 9 đường thẳng
cho 6 điểm A,C,B,O,M,N , sao cho A,B,C không thẳng hàng; A,B,O thẳng hàng;O,C,M thẳng hàng ; C,N,M thẳng hàng.cứ qua 2 điểm ta vẽ 1 đường thẳng.có bao nhiêu đường thẳng được vẽ,liệt kê
+ Từ A kẻ được các đường thẳng: AB; AC; AO; AM; AN
+ Từ B kẻ được các đường thẳng: BC; BO; BM; BN
+ Từ C kẻ được các đường thẳng: CO; CM; CN
+ Từ O kẻ được các đường thẳng: OM; ON
+ Từ M kẻ được các đường thẳng: MN
=> Có 15 đường thẳng
Vì A; O; B thẳng hàng nên AB; BO; AO trùng nhau
Vì O; C; M thẳng hàng nên OC; OM; CM trùng nhau
Vì C; M; N thẳng hàng nên CM; CN; MN trùng nhau
Vậy trong 15 đường thẳng trên AB; OC; CM đều được tính 3 lần:
=> Số đường thẳng thực là: 15 - 2 - 2 - 2 = 9 ( đường thẳng )
O, C, M thẳng hàng và C, M, N thẳng hàng nên bốn điểm C, M, N, O thẳng hàng.
Ta có hình vẽ:
Từ hình vẽ nhận thấy :
+ Qua A kẻ được các đường thẳng: AB; AC; AO; AM; AN;
+ Qua B kẻ được các đường thẳng: BC; BO; BM; BN
+Qua C kẻ được các đường thẳng: CO; CM; CN
+Qua O kẻ được các đường thẳng: OM;ON
+Qua M kẻ được đường thẳng: MN
=> Có 15 đường thẳng
Vì A; B; O thẳng hàng nên AB: BO: AO trùng nhau
Vì Ở; C; M thẳng hàng nên ỐC; ÔM; CM trùng nhau
Vì C; M; N thẳng hàng nên CM ; CN : MN trùng nhau
Vậy trong 15 đường thẳng trên AB; OC; CM đều được tính 3 lần
=> Số đường thẳng thực sự là 15 - 2 - 2 - 2 = 9 đường thẳng
Hãy liệt kê các phần từ của mỗi tập hợp sau:
a) A={b e Z|-7< b < -1}
B) B={x e Z|-5 < x <_ 2}
C) C={ a e Z|-8 < a < 0}
D) D={ y e Z|-2 <_ y < 6}
a) \(A=\left\{-6;-5;-4;-3;-2\right\}\)
b) \(B=\left\{-4;-3;-2;-1;0;1;2\right\}\)
c) \(C=\left\{-7;-6;-5;-4;-3;-2-1\right\}\)
d) \(D=\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;\right\}\)
a, A= (-6;-5;-4;-3;-2)
b,B=(-4;-3;-2;-1;0;1;2)
c, C=(-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1)
d,D=(-2;-1;0;1;2;3;4;5)
cho tập hợp A các ô tự nhiên không vượt qua 199
a, hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A thành một dãy o từ nhỏ đến lớn
b, tính tổng các phần tử của tập hợp A
c, tìm phần tử thu 100
Cho 6 điểm A, B, C, O, M, N sao cho A, B, C không thẳng hàng; A, B, O thẳng hàng; O, C, M thẳng hàng; C, M, N thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Có bao nhiêu đường thẳng được vẽ? Liệt kê.
Cho 6 điểm A, B, C, O, M, N sao cho A, B, C không thẳng hàng; A, B, O thẳng hàng; O, C, M thẳng hàng; C, M, N thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Có bao nhiêu đường thẳng được vẽ? Liệt kê.
Cho 6 điểm A, B, C, O, M, N sao cho A, B, C không thẳng hàng; A, B, O thẳng hàng; O, C, M thẳng hàng; C, M, N thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Có bao nhiêu đường thẳng được vẽ? Liệt kê.
Cho 6 điểm A, B, C, O, M, N sao cho A, B, C không thẳng hàng; A, B, O thẳng hàng; O, C, M thẳng hàng; C, M, N thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Có bao nhiêu đường thẳng được vẽ? Liệt kê.
+ Từ A kẻ được các đường thẳng: AB; AC; AO; AM; AN;
+ Từ B kẻ được các đường thẳng: BC; BO; BM; BN
+ Từ C kẻ được các đường thẳng: CO; CM; CN
+ từ O kẻ được các đường thẳng: OM;ON
+ Từ M kẻ được đường thẳng: MN
=> Có 15 đường thẳng
Vì A; B; O thẳng hàng nên AB: BO: AO trùng nhau
Vì O; C; M thẳng hàng nên OC; OM; CM trùng nhau
Vì C; M; N thẳng hàng nên CM ; CN : MN trùng nhau
Vậy trong 15 đường thẳng trên AB; OC; CM đều được tính 3 lần
=> Số đường thẳng thực sự là 15 - 2 - 2 - 2 = 9 đường thẳng
1,Cho 6 điểm A,B,C,O,M,N.Sao cho A,B,C ko thẳng hàng,O,C,M thẳng hàng,C,M,N thẳng hàng.
a,Chứng tỏ rằng 4 điểm O,C,M,N cùng thuộc 1 đường thẳng.
b,Hai đường thẳng M,N và A,B có trùng nhau ko ?Vì sao
c,Cứ qua 2 điểm vẽ 1 đường thẳng.Có bao nhiêu đường thẳng được vẽ? Hãy liệt kê?
2,giải thích vì sao 5 điểm A,B,C,M,N thẳng hàng,biết các điểm A,M,N thẳng hàng,B,C,N thẳng hàng vẽ A,M,N thẳng hàng.
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Qua A, B lần lượt vẽ các tiếp tuyến d1 và d2 đến (O). Từ M bất kì trên (O) vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt d1 tại C, d2 tại D. Đg tròn đường kính CD cắt (O) tại E, F (E thuộc AM), Gọi I là g'd' của AD và BC
a) C/m: AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD
b) CHứng minh MI vuông góc với AB, 3 điểm E,I,F thẳng hàng
P/s: Mn giúp tớ phần c/m 3 điểm E,I,F thẳng hàng thôi nhé! Mình lm đc các ý trên rồi!
Hình bạn tự vẽ rồi nhâ
từ câu a) ta thấy AB là tiếp tuyến của đường tròn (J) đường kính CD
gọi P,Q lần lượt là giao của AD và (O),BC và (J)
có góc APB=CQD=90 độ (góc nt chắn nx đg tròn)
=>góc DPB= góc BQD=90 độ
=>tugiac BQPD là tgnt =>góc PDB= góc PQI(1)
Vì AC//BD nên góc PDB=góc IAC(2)
từ (1) và (2) =>góc PQI= góc IAC
=>tgPQI đồng dạng tgCAI(g.g)
=>PI/CI=QI/AI
=>IP.IA=IC.IQ
=>phương tích của điểm I đối vs (O) và (J) = nhau
=>I nằm trên trục đẳng phương EF của 2 đg tròn
Vậy I,E,F thằng hàng(dpcm)