Những câu hỏi liên quan
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 21:22

a:góc OAD=góc OBD=90 độ

=>OBAD nội tiếp

b: góc EAO+góc ECO=180 độ

=>ECOA nội tiếp

=>góc OEC=góc OAC=góc ODB

Bình luận (0)
Gumm
Xem chi tiết
TRUONG LINH ANH
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 10 2017 lúc 16:52

O B C K I A H

a) Xét tam giác vuông ABO có đường cao BK, áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có: 

\(OB^2=OK.OA\Rightarrow5^2=OK.10\Rightarrow OK=2,5\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác cân OBC có OK là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Vậy thì \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

Suy ra \(\Delta ABO=\Delta ACO\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{ABO}=90^o\)

Vậy nên AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

c) Ta thấy ngay \(\Delta KOI\sim\Delta HOA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{OI}{OA}=\frac{OK}{OH}\Rightarrow OI=\frac{OK.OA}{OH}\)

Xét tam giac vuông ABO có BK là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

\(OK.OA=OB^2=R^2\) không đổi. Lại có OH cũng không đổi (bằng khoảng cách từ O tới đường thẳng xy)

Vậy nên \(OI=\frac{R^2}{OH}\) không đổi.

Vậy khi A di chuyển trên đường thẳng xy thì độ dài đoạn thẳng OI không đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hương
Xem chi tiết
Ngọc Trinh
15 tháng 5 2016 lúc 11:24

bạn vẽ hình ra đi

Bình luận (0)
Sayonara I Love You
15 tháng 5 2016 lúc 11:29

Hình đâu bạn?

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hương
15 tháng 5 2016 lúc 11:41

Vẽ hình bài này bằng ứng dụng của web khó quá. Mình loay hoay k được. Bạn chịu khó vẽ hình giải giúp mình bạn nhé!

Bình luận (0)
Trương Trúc Anh
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
13 tháng 7 2017 lúc 10:52

xét tam giác OBA vuông tại B có

OB^2=OK.OA (hệ thức lượng)

=> OK= OB^2 / OA =5^2/10 =2.5 (CM) 

xog rùi nhé OB= 5 cm vì là bán kính nhé.

chúc bn hc tốt 

Bình luận (0)
tu
13 tháng 7 2017 lúc 10:30

con cho kia 

Bình luận (0)
Song Joong Ki
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 2 2019 lúc 13:21

E C A D B

Ta có: tỨ giác OCEA nội tiếp

=> \(\widehat{OCA}=\widehat{OEA}\)(1)

Vì OC=OB 

=> Tam giác OBC cân 

=> \(\widehat{OCA}=\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)(2)

Tứ giác ODAB nội tiếp

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)( cùng bù với góc OBA) (3)

Từ (1), (2), (3)

=> \(\widehat{ODA}=\widehat{OEA}\)

=> Tam giác ODE cân có OA là đươngcao

=> OA là đường trung tuyến

=> A là trung điểm của DE

Bình luận (0)
Trực Lê
Xem chi tiết
Etermintrude💫
24 tháng 5 2021 lúc 22:05

undefined

Bình luận (0)
Tâm3011
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 5 2022 lúc 0:36

a: Xét tứ giác OIBA có \(\widehat{OIA}=\widehat{OBA}=90^0\)

nên OIBA là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔACD và ΔAEC có 

\(\widehat{ACD}=\widehat{AEC}\)

\(\widehat{DAC}\) chung

Do đó: ΔACD\(\sim\)ΔAEC
SUy ra: AC/AE=AD/AC
hay \(AC^2=AE\cdot AD\left(1\right)\)

c: Xét (O) có

AB là tiếp tuyến

AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC
mà OB=OC

nên OA là đường trung trực của BC

Xét ΔOCA vuông tại C có CK là đường cao

nên \(AK\cdot AO=AC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AK\cdot AO=AD\cdot AE\)

hay AK/AE=AD/AO

Xét ΔAKD và ΔAEO có

AK/AE=AD/AO

góc KAD chung

DO đó: ΔAKD\(\sim\)ΔAEO

Suy ra: \(\widehat{AKD}=\widehat{AEO}\)

Bình luận (0)