Những câu hỏi liên quan
Mina
Xem chi tiết
seul
5 tháng 5 2023 lúc 23:18

-Nếu là đoạn văn diễn dịch hay T-P-H thì bạn dùng cấu trúc này: Trong tác phẩm + tên tác phẩm + tên tác giả + đã ghi lại dấu ấn đậm nét/ khó phai trong lòng bạn đọc khi miêu tả/diễn tả/.... thành công/một cách tinh thế/.... + vấn đề nghị luận + phạm vi dẫn chứng

VD:Trong bài thơ Sang thu ,nhà thơ Hữu Thỉnh đã ghi lại dấu ấn khó phai trong lòng bạn đọc khi miêu tả một cách tinh tế những tín hiệu giao mùa qua khổ thơ đầu tiên

-Còn trong đoạn văn diễn dịch thì bạn dùng cấu trúc này:

+Với thơ:Trong bài thơ + tên bài thơ + tác giả +có viết: (chép thơ)

VD:Trong bài thơ Viếng lăng bác ,tác giả Viễn Phương có viết:

  "Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

   Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

   Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

   Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"

+Với truyện:Truyện + tên truyện + của nhà văn + kể về ....

VD:Truyện Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long kể về nhân vật chính anh thanh niên

Bình luận (1)
nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết
huỳnh thanh trúc
5 tháng 12 2016 lúc 18:39

bỏ vật vào bình tràn, nước tràn ra khỏi bình, bỏ lượng nước vào bình chia độ.đó là thể tích của vật rắn không thấm nước

Bình luận (1)
Nhuyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nhuyễn Minh Anh
22 tháng 1 2022 lúc 22:09

Gúp mình đi

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
22 tháng 1 2022 lúc 22:12

1357<2468<3579<4680<5791

Bình luận (0)
amu
22 tháng 1 2022 lúc 22:14

Có 3 số có bốn chữ số, mỗi chữ đứng sau hơn chữ số đứng trước 2 đơn vị là:

1357; 2468; 3579.

Bình luận (0)
Kiri to
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 20:00

Tham khảo

Đặc điểm:

 

- Vị trí nội chí tuyến.

- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

 

- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

Ví dụ:

- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa:

+ Tính nhiệt đới: nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc mang lại lượng nhiệt lớn, TB trên 20độ C.

+ Tính ẩm: biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn (độ ẩm >80%, lượng mưa từ 1500 -2000 mm).

+ Gió mùa: trong khu vực gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm mưa nhiều, gió mùa mùa đông lạnh, khô, hướng Đông Bắc.

-  Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa.

+ Thiên nhiên phân hóa Bắc Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã: miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có mùa mưa –khô sâu sắc, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

 

Bình luận (1)
Vũ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Linh
17 tháng 9 2021 lúc 16:38

Bài 4,5 tóm tắt nữa nha. Tui cần vô cùng gấp đó huhu

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 23:35

Bài 5: 

Chu vi là:

\(\left(45+45\cdot\dfrac{4}{9}\right)\cdot2=\left(45+20\right)\cdot2=130\left(m\right)\)

Diện tích là:

\(45^2\cdot\dfrac{4}{9}=900\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)
Doremeto
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
myn
30 tháng 10 2016 lúc 16:49

1, n SO2=0,4 mol

pthh

SO2 + 2H2O+Br2 ---> H2SO4+2HBr

0,4.......0,8.......0,4.........0,4...........0,8

chỉ có thể tính được Cm thôi

CM H2SO4=0,4:2=0,2 M

CM HBr=0,8:2=0,4 M

Bình luận (1)
Son Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Ly
5 tháng 1 2022 lúc 19:35

bn lên mạng tra nha có nhiều lắm

Bình luận (1)
tuấn anh
5 tháng 1 2022 lúc 19:38

A. Kiến thức cần nhớ

1. Bảng đơn vị đo độ dài

a) Các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé: km, hm, dam, m, dm, cm, mm

b) Hai đơn vị đo độ dài liền nhau :

- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.

- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn.

2. Bảng đơn vị đo khối lượng

a) Các đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn: g, dag, hg, kg, yến, tạ, tấn

b) Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau :

- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé

- Đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn

3. Đề-ca-mét vuông

Đề-ca-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dam.

4. Héc-tô-mét vuông 

Héc-tô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1hm.

5. Mi-li-mét vuông

Mi-li-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.

6. Bảng đơn vị đo diện tích

B. Ví dụ

Ví dụ 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 12km = ... m

b) 214m = ... dm

c) 27dm = ... mm

Giải:

a) 12km = 12000m

b) 214m = 2140dm

c) 27dm = 2700mm

Ví dụ 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 15 tạ = ... kg

b) 24 tấn = ... kg

c) 7kg = ... g

Giải:

a) 15 tạ = 1500kg

b) 24 tấn = 24 000kg

c) 7kg = 7000g

Ví dụ 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 14dam\(^2\) = ... m\(^2\)

b) 7hm\(^2\) = ... dam\(^2\)

c) 3cm\(^2\) = ... mm\(^2\)

Giải:

a) 14dam\(^2\) = 1400m\(^2\)

b) 7hm\(^2\) = 700dam\(^2\)

c) 3cm\(^2\) = 300mm\(^2\)

Ví dụ 4: Một xe tải chở 30 bao gạo tẻ và 40 bao gạo nếp. Mỗi bao gạo tẻ cân nặng 40kg, mỗi bao gạo nếp cân nặng 20kg. Hỏi xe đó chở bao nhiêu tấn gạo?

Giải:

Lượng gạo tẻ là: 40 x 30 = 1200 (kg)

Lượng gạo nếp là: 20 x 40 = 800 (kg)

Lượng gạo tẻ và gạo nếp là: 1200 + 800 = 2000 (kg) = 2 (tấn)

Ví dụ 5: Người ta dán liền nhau 500 con tem hình chữ nhật lên một tấm bìa hình vuông cạnh dài 1m, biết mỗi con tem có chiều dài 3cm, chiều rộng 22mm. Hỏi diện tích phần bìa không dán tem là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?

Giải:

22mm = 2,2cm

Diện tích tấm bìa hình vuông là: 1 x 1 = 1 (m\(^2\)) = 10 000 (cm\(^2\))

Diện tích mỗi con tem là: 3 x 2,2 = 6,6 (cm\(^2\))

Diện tích 500 con tem là: 6,6 x 500 = 3300 (cm\(^2\))

Diện tích phần bìa không dán tem là: 10 000 - 3300 = 6700 (cm\(^2\))

C. Bài tập tự luyện

Bài 1: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 1mm = ... m

b) 1cm = ... dm

c) 1dam = ... km

Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 1kg = ... tạ

b) 1g = ... kg

c) 1 tạ = ... tấn

Bài 3: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 450hm\(^2\) = ... km\(^2\) ... hm\(^2\)

b) 6240m\(^2\) = ... dam\(^2\) ... m\(^2\)

c) 3750mm\(^2\) = ... cm\(^2\) ... mm\(^2\)

Bài 4: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-mét vuông:

a) 3km\(^2\) 3hm\(^2\) = ...

b) 16km\(^2\) 267m\(^2\) = ... 

Bài 5: Một đội công nhân trong ba ngày sửa được 2km đường. Ngày thứ nhất đội sửa được 620m đường, ngày thứ hai sửa được số mét đường gấp đôi ngày thứ nhất. Hỏi ngày thứ ba đội công nhân đó sửa được bao nhiêu mét đường?

Bài 6: Viết tiếp vào chỗ chấm:

a) Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:

- Đơn vị lớn gấp ... đơn vị bé.

- Đơn vị bé bằng ... đơn vị lớn.

b) Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau:

- Đơn vị lớn gấp ... đơn vị bé.

- Đơn vị bé bằng ... đơn vị lớn.

c) Hai đơn vị đo diện tích liền nhau:

- Đơn vị lớn gấp ... đơn vị bé.

- Đơn vị bé bằng ... đơn vị lớn.

Bài 7: Trong một ku cư dân mới, người ta dùng một nửa diện tích đất để làm đường đi và các công trình công cộng, nửa diện tích đất còn lại được chia đều thành 2000 mảnh hình chữ nhật, mỗi mảnh có chiều rộng 10m, chiều dài 25m để xây nhà ở. Hỏi diện tích khu dân cư đó là bao nhiêu ki-lô-mét vuông?

Bài 8: Một xe chở 12 tạ gạo tẻ và 80 yến gạo nếp. Tính khối lượng gạo xe đó chở được.

Bài 9: Một người đi xe máy từ A qua C đến B. Đoạn đường AC ngắn hơn đoạn đường CB là 13km 500m. Tính quãng đường AB, biết đoạn đường AC bằng \(\dfrac{2}{5}\) đoạn đường CB.

Bài 10: Cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 1 tạ 50kg. Sau khi bán đi 25kg gạo mỗi loại thì còn lại lượng gạo nếp bằng  \(\dfrac{2}{5}\) lượng gạo tẻ. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?

 

Học sinh học thêm các bài giảng tuần 5 trong mục Học Tốt Toán Hàng Tuần trên mathx.vn để hiểu bài tốt hơn.

Bài học tuần 5

Tin liên quanĐiều thật sự quan trọngNHỮNG ĐIỀU KHÓ KHĂN VỀ SỐ PI ​​​​VẺ ĐẸP TOÁN HỌC - SỐ 1 KHÔNG GÌ CẢN NỔISO SÁNH HAI PHÂN SỐ - LỚP 4 - TUẦN 22DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG. THỂ TÍCH MỘT HÌNH - TOÁN LỚP 5 - TUẦN 22HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ - TOÁN LỚP 3 - TUẦN 22Tin cùng loạiSO SÁNH HAI PHÂN SỐ - LỚP 4 - TUẦN 22DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG. THỂ TÍCH MỘT HÌNH - TOÁN LỚP 5 - TUẦN 22HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH. NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ - TOÁN LỚP 3 - TUẦN 22BẢNG CHIA 2; MỘT PHẦN HAI - TOÁN LỚP 2 - TUẦN 22ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC - TOÁN LỚP 2 - TUẦN 21PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 - TOÁN LỚP 3 - TUẦN 21
Bình luận (6)
Chỉ là em yêu anh
Xem chi tiết
Phương Thảo
14 tháng 12 2016 lúc 5:35

Câu 1 . Thế nào là tự chăm sóc và rèn luyện thân thể ? Lấy ví dụ

- Sức khoẻ là vốn quý nhất của con người. Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt, lao động có hiệu quả, năng suất cao; sống lạc quan vui vẻ, thoải mái, yêu đời.
- Nếu sức khoẻ không tốt: ngồi học uể oải, mệt mỏi, không tiếp thu được bài giảng, về nhà không học bài dẫn đến kết quả kém. Trong công việc mà sức khoẻ không tốt thì công việc khó hoàn thành, có thể phải nghỉ làm gây ảnh hưởng nhiều đến tập thể, thu nhập giảm đi. Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nản, không hứng thú tham gia các hoạt động giải trí, tập thể.

Câu 2 . Em hãy cho biết tiết kiệm là gì?

Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.

Câu 3 .Em hiểu tôn trọng kỉ luật là gì ? Lấy ví dụ

- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
- Chấp hành nghiêm túc mọi sự phân công của tập thể.

VD: - Ngủ dậy đúng giờ
- Để đồ đạc để ngăn nắp, đúng quy định.
- Đi học và về nhà đúng giờ.
- Thực hiện đúng giờ tự học.
- Hoàn thành công việc gia đình giao…
- Đi học đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng bài.
- Làm đủ bài tập.
Mặc đúng đồng phục
Không vứt rác bừa bãi.
Không vẽ lên tường, bàn học…
- Đổ rác đúng nơi qui định.
Thực hiện đúng luật an toàn giao thông.
Giữ gìn trật tự chung.
Bảo vệ của công.

 

Câu 4 .Em hiểu thế nào là sống chan hòa với mọi người ?

Sống chan hoà là sống vui vẻ , hoà hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích

Câu 5. Thế nào là lịch sự , tế nhị? Lấy ví dụ

Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc

Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa

VD : Nói nhẹ nhàng - Nói dí dỏm - Biết lắng nghe - Biết cảm ơn xin lỗi - Biết nhường nhịn - ........

Bình luận (0)
Sữa Jeon
18 tháng 12 2016 lúc 11:00

Câu 1 :

- Tự chăm sóc rèn luyện thân thể là biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, thường xuyên tập thể dục, năng chơi thể thao, tích cực phòng bệnh và chữa bệnh, không hút thuốc lá và dùng các chất kích thích khác ...

Câu 2 :

- Tiết kiệm là sử dụng đúng mức hợp lý của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

Câu 3 :

- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể của các tổ chức xã hội ở mọi nơi mọi lúc.

- ( Tự nêu )

Câu 4 :

-

Bình luận (0)