làm bài 1 ,2 và 5
Lớp 5a làm bài kiểm tra Toán gồm có 3 bài. Sau khi chấm, cô giáo thấy cả lớp em nào cũng làm được ít nhất 1 bài. Trong đó, 20 em làm được bài 1, 14 em làm được bài 2, 10 em làm được bài 3, 5 em làm được bài 2 và bài 3, 2 em làm được bài 1 và bài 2, có mỗi 1 em giải được cả ba bài. Hỏi lớp 5a có bao nhiêu học sinh
Làm giúp mình 5 câu cuối bài 1 và bài 2 với ạ
6) \(\dfrac{8^6}{256}=\dfrac{\left(2^3\right)^6}{2^8}=\dfrac{2^{18}}{2^8}=2^{10}=1024\)
7) \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{4}\right)^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]^{20}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{15}.\left(\dfrac{1}{2}\right)^{40}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{55}=\dfrac{1}{2^{55}}\)
8) \(\left(\dfrac{1}{9}\right)^{25}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{50}\div\left(\dfrac{1}{3}\right)^{30}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^{20}=\dfrac{1}{3^{20}}\)
9)\(\left(\dfrac{1}{16}\right)^3\div\left(\dfrac{1}{8}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{12}\div\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\left(\dfrac{1}{2}\right)^6=\dfrac{1}{64}\)
10) \(\dfrac{27^2.8^5}{6^2.32^3}=\dfrac{3^6.2^{15}}{3^2.2^2.2^{15}}=\dfrac{3^4}{2^2}=\dfrac{81}{4}\)
Lớp 5A làm bài kiểm tra Toán gồm có 3 bài. Sau khi chấm, cô giáo nhận thấy: cả lớp mỗi em đều làm được ít nhất 1 bài . Trong lớp có 20 em giải được bài 1 ; 14 em giải được bài 2 ; 10 em giải được bài 3 ; 5 em giải được bài 2 và bài 3 ; 2 em giải được bài 1 và bài 2 ; 6 em giải được bài 1 và bài 3 ; có mỗi 1 em giải được cả 3 bài. Hỏi lớp 5A đó có bao nhiêu học sinh ?
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em
Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là
2-1=1( em)
Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là:
6-1=5( em)
Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là
5-1=4( em)
Số em chỉ làm được bài 1 là
20-1-1-5=13( em)
Số em chỉ làm được bài 2 là:
14-1-1-4=8( em)
Số em chỉ làm được bài 3 là
10-1-4-5= 0( em)
Tổng số hs của lớp là
1+1+5+4+13+8= 32( em)
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)
Lớp 5A làm bài kiểm tra Toán gồm có 3 bài. Sau khi chấm, cô giáo nhận thấy: cả lớp mỗi em đều làm được ít nhất 1 bài . Trong lớp có 20 em giải được bài 1 ; 14 em giải được bài 2 ; 10 em giải được bài 3 ; 5 em giải được bài 2 và bài 3 ; 2 em giải được bài 1 và bài 2 ; 6 em giải được bài 1 và bài 3 ; có mỗi 1 em giải được cả 3 bài. Hỏi lớp 5A đó có bao nhiêu học sinh ?
Số em làm được cả 3 bài là: 1 em Số em làm được bài 1 và 2 mà không làm được bài 3 còn lại là 2-1=1( em) Số em làm được bài 1 và bài 3 mà không làm được bài 2 là: 6-1=5( em) Số em làm được bài 2 và 3 mà không làm được bài 1 là 5-1=4( em) Số em chỉ làm được bài 1 là 20-1-1-5=13( em) Số em chỉ làm được bài 2 là: 14-1-1-4=8( em) Số em chỉ làm được bài 3 là 10-1-4-5= 0( em) Tổng số hs của lớp là 1+1+5+4+13+8= 32( em)
Bài 1 : 15 giờ 17 phút : 7 = ...........
Bài 2 : Một người thợ trung bình 1 giờ 15 phút làm xong một sản phẩm A và 56 phút làm xong một sản phẩm B. Lần 1 người đó làm được 5 sản phẩm A, lần 2 người đó làm được 5 sản phẩm B. Cả hai lần người đó làm hết bao nhêu thời gian ?
Bạn nào làm nhanh và đầy đủ nhất mình sẽ tick
bài 1
15 giờ 17 phút : 7 = 2 giờ 11 phút
bài 2
5 a sản phẩm hết số thời gian là
1h15px5=6h15p
5 sản phẩm b hết số thời gian là
56x5=4h40p
hai lần hết số thời gian là
6h15p+4h40p=10h55p
h=tiếng p=phút
đáp số : ...
Bài 1:
15 giờ 17 phút : 7 = 2,1833 giờ
Bài 2: Bài giải
Lần một người đó đã làm hết số thời gian là:
1 giờ 15 phút x 5 = 375 phút
Lần hai người đó đã làm hết số thời gian là:
56 phút x 5 = 280 phút
Cả hai lần người đó đã làm hết số thời gian là:
375 phút + 280 phút = 655 phút
Đáp số: 655 phút
Chúc bạn một buổi trưa vui vẻ ~! ❤‿❤
Trả lời.............
=655
...................học tốt.............
Hoa làm một số bài toán trong 3 ngày. Ngày đầu bạn làm được 1/3 số bài. Ngày thứ 2 bạn làm được 3/7 số bài còn lại. Ngày thứ 3 bạn làm nốt 5 bài.
Tìm số bài bạn Hoa làm được ngày thứ nhất và ngày thứ hai
Lời giải:
Ngày thứ 2 làm được số phần tổng số bài toán là:
$(1-\frac{1}{3})\times \frac{3}{7}=\frac{2}{7}$
5 bài ngày thứ 3 tương ứng với số phần số tổng số bài toán là:
$1-\frac{1}{3}-\frac{2}{7}=\frac{8}{21}$
Số bài toán Hoa làm trong 3 ngày là:
$5:\frac{8}{21}=\frac{105}{8}$ (bài)
Không phải số tự nhiên. Bạn coi lại đề
Ngày thứ 2 làm được số phần tổng số bài toán là:
(1−13)×37=27(1−13)×37=27
5 bài ngày thứ 3 tương ứng với số phần số tổng số bài toán là:
1−13−27=8211−13−27=821
Số bài toán Hoa làm trong 3 ngày là:
5:821=10585:821=1058 (bài)
Minigame ôn luyện cho những bạn vào vòng 2 gồm 2 bài (do Nguyễn Lê Phước Thịnh tài trợ)
những bạn làm được hết 2 bài sẽ được thưởng 5 gp còn các bạn làm được 1 bài 2 gb :
bài 1: Nobita và cuộc chiến giữa các hành tinh:
Nobita là 1 đứa trẻ vô cùng hậu đậu, vụng về, đôi lúc khá đãng trí nhưng cậu lại có khả năng bắn súng vô cùng thiện xạ. Vào 1 ngày đẹp trời, Doraemon rủ cậu chơi 1 trò chơi đến từ tương lai. Trò chơi đưa Nobita đến 1 thế giới nơi đó cậu ta có thể trở thành 1 siêu anh hùng cứu thế giới khỏi sự xâm lược của người ngoài hành tinh. Trò chơi có 101 màn, nhưng với tài năng xuất chúng của mình nobita đã vuợt 100 màn đầu tiên 1 cách rất dễ dàng. Nhưng đến màn cuối cùng, xung quanh bỗng nhiên xuất hiện rất nhiều UFO của kẻ thù. Bởi vì đây là màn cuối nên rất khó, các UFO có thể phân thân để gây nhiễu loạn cho nobita. Nếu có vô số đạn nobita sẽ dễ dàng vượt qua trò chơi này. Nhưng trò chơi chỉ cho Nobita 1 số lượng đạn nhất định tương ứng với số lượng các UFO cần tiêu diệt (Nếu bắn lung tung thì Nobia có thể mất đạn lãng phí, không tiêu diệt được hết kẻ thù và thua cuộc). Vì vậy Nobita cần phải bắn chính xác ko được trượt phát nào. Ngoài ra, các UFO còn có thể thay đổi độ cao theo thời gian. Trò chơi biết rằng dù Nobita rất giỏi bắn súng nhưng lại chưa dủ trình độ để nhận biết đâu là UFO chính, đâu là bản sao. Nên trò chơi phải cho Nobita một vài gợi ý để cậu ta có khả năng chiến thắng cao hơn. Ban đầu, trò chơi sẽ cung cấp vị trí, độ cao ban đầu của các UFO (cả chính, lẫn bản sao). Một lần, trò chơi sẽ cung cấp cho Nobita 1 thông tin của kẻ thù:
1 u v: là UFO uu thay đổi độ cao thành vv.
2 u v val: UFO cần tiêu diệt chính sẽ nằm ở vị trí nằm trong khoảng từ uu đến vv, gần bên trái nhất và đang bay ở độ cao thấp hơn hoặc bằng valval.
Tuy đã đưa ra nhưng gợi ý rất chi tiết như vậy nhưng Nobita vẫn chưa thể giải được gợi ý và nhận biết được đâu ra UFO của kẻ thù. Chính vì vậy cậu mới nhờ đến các lập trình viên tương lai. Với tài năng xuất chúng của các lập trình viên trên LQDOJ, các bạn hãy dùng trí thông minh của mình để giúp Nobita nhé. Nobita xin cảm ơn các bạn bằng 1 nghìn lời cảm ơn!!!!!!!!!!!
Input:
Dòng đầu chứa hai số nguyên n,qn,q - là số lượng UFO ban đầu, số lượng gợi ý. (1≤n≤105,1≤q≤106)(1≤n≤105,1≤q≤106)
Dòng tiếp theo gồm a1,a2,a3,...,ana1,a2,a3,...,an là độ cao ban đầu của các UFO. (0≤ai≤109)(0≤ai≤109)
qq dòng tiếp theo - là nội dung các gợi ý cần giải quyết:
1 u v (1≤u≤n,0≤v≤109)(1≤u≤n,0≤v≤109)
2 u v val (1≤u≤v≤n,0≤val≤109)(1≤u≤v≤n,0≤val≤109)
Output:
Với mỗi gợi ý 2 cần trả lời vị trí UFO Nobita cần tiêu diệt:
Nếu có vị trí tồn tại, in ra vị trí đó.
Nếu không, in ra "Skip" để Nobita bỏ qua, ko bắn.
Test ví dụ:
Input:
5 7 5 3 2 5 2 2 2 4 3 1 2 4 2 1 5 2 2 1 2 1 1 3 9 1 5 7 2 1 5 4 |
output:
2 3 Skip 2 |
bài 2: K-Amazing Numbers
Cho mảng aa gồm nn số nguyên dương
Gọi qkqk là số nguyên nhỏ nhất có mặt ở tất cả các đoạn con (gồm các phần tử liên tiếp) có kích thước là kk.
Nếu không tồn tại qkqk thỏa mãn điều trên thì qk=−1qk=−1.
Nhiệm vụ của chúng ta là in ra tất cả các giá trị qiqi với 1≤i≤n1≤i≤n.
Input:
Dòng thứ nhất chứa số nguyên t(1≤t≤1000)t(1≤t≤1000) - Thể hiện số lượng testcase
Tiếp theo là tt block, mỗi block có dạng như sau:
Dòng thứ nhất chứa số nguyên n(1≤n≤3.105)n(1≤n≤3.105)
Dòng thứ hai chứa số nguyên a1,a2,...,ana1,a2,...,an với 1≤ai≤n1≤ai≤n
(Biết rằng: Tổng các giá trị của nn ở tất cả testcase không quá 3.1053.105)
Output:
ứng với mỗi testcase ,in ra các giá trị q1,q2,...,qnq1,q2,...,qn tương ứng
Ví dụ:
Input:
3 5 1 2 3 4 5 5 4 4 4 4 2 6 1 3 1 5 3 1 |
output
-1 -1 3 2 1
|
Bạn An làm bài tập Tiếng việt hết 3/4 giờ bài tập toán hết 1/2 giờ và vẽ hết 4/5 giờ Hỏi An làm bài tập của 3 môn thi làm hết bao nhiêu giờ ?
An làm 3 môn thì hết là:
3-(\(\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{4}{5}\))=\(\frac{275}{100}\)(giờ)
Đáp số:\(\frac{275}{100}\)giờ
Bạn An làm bài tập cả 3 môn hết số thời gian là: \(\frac{3}{4}+\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=2\frac{1}{20}\) giờ
Bạn An làm bài tập hết số giờ là : \(\frac{3}{4}\)\(+\)\(\frac{1}{2}\)\(+\)\(\frac{4}{5}\)\(=\)\(\frac{33}{20}\)( giờ )
Đ/S : \(\frac{33}{20}\)giờ .
bài 1:so sánh hai phân số sau:
4/5 và 6/12 7/3 và 8/6
bài 2:Hai công nhân làm 2 sản phẩm như nhau.Sau 1 ngày người công nhân thứ nhất đã làm được 5/8 công việc,người thứ 2 đã làm dược 7/11 công việc.Hỏi ai là người làm xong trước.Biết rằng sức làm việc bằng nhau