Cho M là trung điểm của CD đoạn thẳng BM cắt tia CA tại G Tính độ dài biết AB = 5 cm BC = 13 cm
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của DB. Từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại M.
C/m tam giác CDB cân.C/m M là trung điểm của đoạn thẳng CD.Gọi N là trung điểm của CB. C/m MN // DB.BM cắt CA tại G. Giả sử góc ACB = 30 độ, MG = 3cm. Tính độ dài cạnh AB.MỌI NGƯỜI GIẢI CÂU 4 GIÙM MÌNH NHA!!!!
a) Ta có: AC vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác CBD
=> Tam giác CDB cân tại C
b) Ta có: AM song song với BC(gt) và A là trung điểm của DB
=> M cũng là trung điểm của CD (Định lý về đường trung bình)
c) M là trung điểm của CD (theo câu b) và N là trung điểm của CB(gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác CBD => MN // DB
\(4.\)- Vì \(\Delta CBD\)cân tại \(C\)(cmt) \(\Rightarrow\) \(CA\)là tia phân giác \(\widehat{BCD}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BCD}=2.\widehat{BCA}=2.30^0=60^0\)
- Xét \(\Delta BCA\)vuông tại \(A\) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^0\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=90^0-\widehat{BCA}=90^0-30^0=60^0\)
- Xét \(\Delta CBD\)có \(\widehat{BCD}=60^0;\)\(\widehat{ABC}=60^0\) \(\Rightarrow\) \(\Delta CBD\)đều
- Xét \(\Delta CBD\)đều có:
\(\cdot\) \(M\)là trung điểm của \(DC\) (cmt) suy ra \(BM\) là đường trung tuyến của \(DC\)
\(\cdot\) \(A\) là trung điểm của \(DB\) (gt) suy ra \(CA\) là đường trung tuyến của \(DB\)
mà \(BM\)cắt \(CA\) tại \(G\) (gt) suy ra \(G\)là trọng tâm của \(\Delta CBD\)
nên \(BG=2.GM=2.3=6\left(cm\right)\)
- Vì \(\Delta CBD\)đều nên \(BM=CA\)suy ra \(GA=GM=3cm\)
- Xét \(\Delta ABG\) vuông tại \(A\)theo định lý Py-ta-go,
ta được: \(AB^2=BG^2-AG^2=6^2-3^2=27\)(cm)
\(\Rightarrow\) \(AB=\sqrt{27}\)
Xét \(\Delta BCD\)ta có:
CA là đường trung tuyến ( A là trung điểm của DB)
BM là đường trung tuyến ( M là trung điểm của CD)
BM cắt CA tại G (gt)
\(\Rightarrow\)G là trọng tâm của \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow MG=\frac{1}{3}BM\)
\(\Rightarrow BM=3MG=3\cdot3=9\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A ta có:
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)
\(\widehat{ABC}+30^o=90^o\)
\(\widehat{ABC}=90^o-30^o=60^o\)
Mà \(\Delta BCD\)cân tại C ( cmt)
Nên \(\Delta BCD\)đều
Mặt khác BM là đường trung tuyến ( M là trung điểm của CD)
\(\Rightarrow\)BM là đường cao của \(\Delta BCD\)
\(\Rightarrow BM⊥CD\)tại M
\(\Rightarrow\Delta BMD\)vuông tại M
\(\Rightarrow BD^2=DM^2+BM^2\)( ĐL Py - ta - go thuận)
\(\Rightarrow DM^2-BD^2+9^2=0\)
Ta có:
\(\hept{\begin{cases}DM^2-BD^2+81=O\left(cmt\right)\\DM=\frac{1}{2}CD\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}CD\right)^2-BD^2+81=0\)
Mà CD = BD ( \(\Delta BCD\)đều)
Nên \(\frac{1}{4}BD^2-BD^2+81=0\)
\(-\frac{3}{4}BD^2+81=0\)
\(BD^2=81\cdot\frac{4}{3}=108\)
\(BD=\sqrt{108}\left(cm\right)\)
Ta có:
\(AB=\frac{BD}{2}\)( A là trung điểm của DB)
\(AB=\frac{\sqrt{108}}{2}\)
Bài 5: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm.
a) Tính độ dài đoạn AC.
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔADC = ΔABC.
c) Gọi M là trung điểm của CD. Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt BM tại E.
Chứng minh ΔCDE cân tại D.
d) Gọi I là giao điểm của AC và BE. Chứng minh BC + BD > 6.IM.
a) Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)
hay AC=4(cm)
Vậy: AC=4cm
b)Xét ΔADC vuông tại A và ΔABC vuông tại A có
CA chung
AD=AB(gt)
Do đó: ΔADC=ΔABC(hai cạnh góc vuông)
c) Xét ΔEMD và ΔBMC có
\(\widehat{EDM}=\widehat{BCM}\)(hai góc so le trong, ED//BC)
MD=MC(M là trung điểm của CD)
\(\widehat{EMD}=\widehat{BMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔEMD=ΔBMC(g-c-g)
Suy ra: ED=BC(hai cạnh tương ứng)
mà BC=CD(ΔCDA=ΔCBA)
nên ED=CD
hay ΔCDE cân tại D
Trên tia Ax vẽ hai điểm B và Csao cho AB = 2 cm, AC = 8 cm
a) Tính độ dài BC ?
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng BM ?
c) Vẽ tia Ay là tia đối cua tia Ã. Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD = 2 cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BD.
Trên đoạn thẳng AC có độ dài 12 cm, lấy điểm B sao cho AB=5cm.
a) Tính độ dài của đoạn thẳng BC.
b) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB,BC. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
c) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia CA sao cho CD= 7cm. Chứng tỏ rằng điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD.
( VẼ HÌNH LUÔN NHA)
a) Trên đoạn thẳng AC ta có : AB < AC ( 5cm < 12cm )
\(\Rightarrow\)B nằm giữa A và C
\(\Rightarrow AB+BC=AC\)
\(5+BC=12\)
\(BC=12-5\)
\(BC=7\)
Vậy BC = 7cm
b) Ta có : M là trung điểm của AB
\(\Rightarrow AM=MB=\frac{AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)
Ta có : N là trung điểm của BC
\(\Rightarrow BN=NC=\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)
Ta có : MN = MB + BN
MN = 2,5 + 3,5
MN = 6 ( cm )
Vậy MN = 6cm
c) Ta có : CB và CD là 2 tia đối nhau
\(\Rightarrow\)C nằm giữa B và D (1)
mà BC = CD ( = 7cm ) (2)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)C là trung điểm của BD
a) Có AB < AC(5cm < 12cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C
Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên ta có :
AB + BC = AC
=> 5 + BC = 12
=> BC = 7(cm)
b) Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB nên MB = 1/2AB = 1/2.5 = 2,5(cm)
Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC nên NB = 1/2BC = 1/2.7 = 3,5(cm)
=> MB + NB = 2,5 + 3,5 = 6(cm) = MN
c) Vì D là tia đối của tia CA nên điểm C nằm giữa B và D
Mà BC = CD = 7(cm) nên C là trung điểm của đoạn thẳng BD.
cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm , BC=10cm.
a,Tính độ dài cạnh AC.
b, Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AB. Gọi K là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M.Chứng minh BC=CD và tính độ dài đoạn thẳng AM
\(\theta\eta\delta∄\underrightarrow{ }\overrightarrow{ }|^{ }_{ }\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\frac{ }{ }\sqrt[]{}\sqrt{ }\forall\)
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB , đáy lớn CD . Gọi M và N là trung điểm của cạnh BC và cạnh CD .
a) Nếu độ dài MN là 7,5 cm thì độ dài BD là bao nhiêu ? Vì sao ?
b) Biết tia AB và tia NM cắt nhau tại K . Cm NK = BD
c ) Gọi E là điểm đối xứng của điểm D qua điểm B . CM K là trung điểm của đoạn thẳng CE
1, Cho Đoạn thẳng AB . Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC
a, tính đọ dài đoạn thẳng AI biết AB = 15cm ; AC = 11cm
b , hãy chứng tỏ rằng : 2AI = AB + AC
2, Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó .
a, CMR nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM = ( CA + CB ) / 2
b, CMR nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM = ( CA - CB ) / 2
3, Trên đoạn thẳng AB = 3cm lấy điểm M . Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AM = AN /
a, tính độ dài đoạn thẳng BN khi BM = 1cm
b, Hãy xác định vị trí của M trên đoạn thẳng AB để BN có độ dài lớn nhất
giải giùm con đi
1, Cho Đoạn thẳng AB . Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng BC
a, tính đọ dài đoạn thẳng AI biết AB = 15cm ; AC = 11cm
b , hãy chứng tỏ rằng : 2AI = AB + AC
2, Cho đoạn thẳng AB và trung điểm M của nó .
a, CMR nếu C là điểm thuộc tia đối của tia BA thì CM = ( CA + CB ) / 2
b, CMR nếu C là điểm nằm giữa M và B thì CM = ( CA - CB ) / 2
3, Trên đoạn thẳng AB = 3cm lấy điểm M . Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AM = AN /
a, tính độ dài đoạn thẳng BN khi BM = 1cm
b, Hãy xác định vị trí của M trên đoạn thẳng AB để BN có độ dài lớn nhất
Kết bạn vs mk đc ko mk thích Shinichi lắm !!