sau khi học xong bài "thông tin về ngày trái đất" em rút ra bài học gì cho bản thân
Sau khi học xong văn bản thông tin về ngày trái đất năm 2000 em rút ra bài học gì cho bản thân về vấn đề bảo vệ môi trường.
Từ việc giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác dụng của việc sử dụng bao bì nilon, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải nilon, văn bản đã gợi cho chúng ta những hành động có thể làm để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái Đất - ngôi nhà chung của tất cả chúng ta.
sau khi học xong bài "thông tin về ngày trái đất" em rút ra bài học gì cho bản thân.em đã,đang và sẽ làm gì để thực hiên ngày trái đất cho việt nam nói riêng (trong đó có sông công)và thế giới nói chung
Em rút ra bài học cho bản thân:
+ Không xả rác lung tung , bừa bãi làm ô nhiễm môi trường
+ Cố bắng bảo vệ môi trường bằng hết khả năng của mình
+ Tuyên truyền việc bảo vệ môi trường và đưa ra những cảnh báo ô nhiễm môi trường đến mọi người qua các trang mạng xã hội, báo,..
+ Khuyên nhủ các bạn không xả rác , làm ô nhiễm môi trường
+ Tự cố gắng trồng thêm cây xanh bằng khả năng của bản thân
Sau khi học xong bài học về truyền thuyết (Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh) và truyện cổ tích (Thạch Sanh, Cây Khế), em rút ra được những thông tin bổ ích gì cho bản thân mình?
- Ý nghĩa: Với phong cách ngôn ngữ báo chí, bằng phương pháp liệt kê, phân tích chứng minh... văn bản đã làm sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông, kêu gọi mọi người góp phần bảo vệ môi trường – ngôi nhà chung của thế giới. Trong khi loài người chưa loại bỏ được hoàn toàn bao ni lông, tức là chưa có giải pháp thay thé, thì chỉ có thể đề ra những biện pháp hạn chế việc dùng chúng. Những biện pháp hạn chế mà văn bản đề ra là hợp tình hợp lí, có tính khả thi.
Từ việc giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác dụng của việc sử dụng bao bì nilon, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải nilon, văn bản đã gợi cho chúng ta những hành động có thể làm để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái Đất - ngôi nhà chung của tất cả chúng ta.
Sau khi học xong môn GDCD học Kì I em rút ra những bài học gì cho bản thân
Em học được qua những bài về lòng trung thực, đoàn kết tương trợ ,.v.v....Em học tập đc những điều hay và em đã có nhiều thay đổi suy nghĩ và hành động tốt , áp dụng đc những cách ứng phó hay cách cư xử với mọi người xung quanh trong giao tiếp XH
em hiểu gì về thái độ ,tư tơửng của tác giả thể hiên trong đoạn văn trên ? Bài học rút ra cho bản thân em sau khi học xong van bản này là gì ?
Sau khi học xong 3 cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên em rút ra bài học gì cho bản thân.
Tham khaor
Qua 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên rút ra bài học lịch sử là: - Đập tan tham vọng và ý xâm lược Đại Việt của đế chế Mông Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹ lãnh thổ và chủ quyền quốc gia. - Có sự chuẩn bị chu đáo về mặt -Thể hiện sức mạnh dân tộc đánh bại mọi kẻ thù - Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc đánh bại mọi kẻ thù, xây dựng học thuyết quân sự để lại nhiều bài học cho đời sau.
Em rút ra bài học và lời khuyên gì cho bản thân và mọi người sau khi học xong các văn bản nhật dụng đó
Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bài học, em rút ra cho bản thân mình điều gì sau khi học xong tác phẩm Ông lão đánh cá và con cá vàng(5-7 dòng)
TK
Ông lão là người hiền lành, không màng đến những thứ vật chất đáp đền nhưng mụ vợ của lão không vậy, mụ ta là một con người sống thực dụng, khi nghe ông lão kể về việc con cá xin được báo đáp, mụ ta đã nghĩ ngay đến cái máng lợn vỡ của nhà mình và mong muốn có một cái máng lợn mới hơn. Điều ước này của mụ ta có thể hiểu được và cũng có thể thông cảm được, vì đó là những vật dụng có liên quan đến cuộc sống sinh hoạt của hai vợ chồng lão. Dù không muốn nhận bất cứ sự trả ơn, cũng không muốn ước cho riêng mình điều gì cả nhưng bản tính thật thà, lại tôn trọng lời nói cũng như ý muốn của vợ nên ông lão đã ra biển cầu xin cá vàng. Lúc này mặt biển vẫn rất bình yên, cá vàng nổi lên và đáp ứng nguyện vọng của mụ vợ.Ta có thể thấy ông lão không hoàn toàn là vì sợ bà vợ nên mới thực hiện hết những điều ước của mụ ta mà còn do ông lão tôn trọng mụ vợ, không muốn có những bất hòa trong gia đình. Nhưng mụ vợ lại có lòng tham không đáy, đẩy ông vào biết bao nhiêu tình huống éo le, đau khổ. Nhưng cuối cùng, bà vợ vì lòng tham của mình mà đã phải trả giá, bà ta không những không còn là nữ hoàng, ở trong cung điện, không có kẻ hầu người hạ mà ngay cả cái máng lợn mới cũng không có. Mụ ta phải trở về với cuộc sống nghèo khó trước đây, bên cái máng lợn cũ. Đây cũng là bài học dành cho những con người tham lam, sống bội bạc.