Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn  Anh  Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn  Anh  Tuấn
Xem chi tiết
Liên Huỳnh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
14 tháng 4 2021 lúc 9:14

a. Cơ năng của vật là:

\(W=mgh_{max}=0,5.10.5=25\) (J)

b. Tại vị trí trước khi chạm đất vật có:

\(W_{đmax}=W\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=25\) (J)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{25.2}{0,5}}=10\) (m/s)

c. Tại vị trí vật có \(W_đ=2W_t\)

\(\Rightarrow W=3W_t\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{h_{max}}{3}=\dfrac{5}{3}\approx1,67\) (m)

Bùi Ngọc Mỹ Tiên
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
15 tháng 4 2020 lúc 17:17

15km/h = 25/6 m/s

Cơ năng của vật là:

W = Wđ + Wt = mv²/2 + mgz = [10 + (25/6)²]/2 + 10.9,8.5 ≈ 504 (J)

Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
đề bài khó wá
24 tháng 4 2018 lúc 12:51

Tham khảo :

+) từ h=5m, khi rơi xuống đất, ngay trước khi va chạm với cọc, búa có vận tốc V0.
bảo toàn cơ năng: M.(V0)^2 /2 = M.g.h
=> V0^2 = 2g.h = 2. 9,8 . 5) = 98
+) ngay khi va chạm mềm xảy ra, búa và cọc cùng có vận tốc V.
Bảo toàn động lượng: M.V0 = (M+m).V
=> V = V0 . M/(M+m)
+) trong quá trình cọc bị lún S = 5cm = 0,05m: trọng lực của hệ sinh công dương (cùng chiếu với hướng c/đ) và lực cản sinh công âm (ngược hướng c/đ)
=>theo định lí biến thiên động năng:
Động năng lúc sau - cơ năng lúc trước = Công trọng lực + Công lực cản
=> 0 - (M+m).V^2 /2 = (M+m).g.S - Fcản. S
=> Fcản = (M+m).g + (M+m).V^2 /(2S)
=> Fcản = (M+m).g + (M+m). [V0 . M/(M+m)]^2 /(2S)
=> Fcản = (M+m).g + V0^2 . M^2 /[2(M+m).S]
=> Fcản = (400+100).9,8 + 98.400^2 /[2.(400+100).0,05]
=> Fcản = 318500 (N)

Quang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 4 2023 lúc 6:39

A) Ta có: \(v^2=2gh\)

Cơ năng của vật:

\(W=W_t+W_đ\)

\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}m.2gh\)

\(\Leftrightarrow W=0,1.10.125+\dfrac{1}{2}.0,1.2.10.125\)

\(\Leftrightarrow W=250J\)

B) Động năng khi vật chạm đất:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m.2gh=\dfrac{1}{2}.0,1.2.10.125=125J\)

C) Ta có:

\(4W_t=W_đ\)

\(\Leftrightarrow4\left(mgh\right)=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow4\left(0,1.10.h\right)=125\)

\(\Leftrightarrow40h=125\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{125}{40}=3,125\left(m\right)\)

D) Cơ năng khi vật rơi trong 2 giây

\(W=W_t+W_đ\)

\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow W=0,1.10.125+\dfrac{1}{2}.0,1.\left(\dfrac{125}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow W=320,3125J\)

Thành Đạt
Xem chi tiết
layla Nguyễn
Xem chi tiết
Pố MÈoo
Xem chi tiết
Hung nguyen
19 tháng 1 2017 lúc 10:09

Cơ năng của vật ở vị trí thả là:

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=mgh=0,4.10.20=80\)

Thế năng của vật sau khi rơi được 12m là:

\(W_{t2}=0,4.10.8=32\)

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: W1 = W2

\(\Rightarrow W_{đ2}=W_1-W_{t2}=80-32=48\)

Dương Hường
19 tháng 1 2017 lúc 21:32

mọi người giải hộ mình vs

2 viên bi giống nhau đươc nối với nhau bằng 1 sợi dây nhẹ dài 2l,đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Người ta truyền cho 1 trong 2 viên bi 1 vận tốc V0 hướng theo phương thẳng đứng lên trên

a)giả sử trong quá trình chuyển động sợi dây luôn căng và viên bi dưới k bị nhấc lên .Lập pt quỹ đạo của vieen bi trên

b)Tìm đk của V0 tm điều giả sử trên ( bỏ qua lực cản không khí. có thể thừa nhận rằng viên bi dưới dễ bị nhấc lên khi dây thẳng đứng)