Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2018 lúc 9:00

diem quynh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 21:50

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,25}}=20\) (rad/s)

Độ dãn tại VTCB:

\(\Delta l=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,25\cdot10}{100}=0,025m=2,5cm\)

Lò xo kéo xuống dưới giãn 7,5cm.

\(\Rightarrow\)Biên độ: \(A=7,5-2,5=5cm=0,05m\)

Tại thời điểm ban đầu \(t=0\)\(x=-A\)\(\Rightarrow\varphi=\pi\)

Vậy pt là \(x=5cos\left(20t+\pi\right)cm\)

Khôi Bùi
7 tháng 4 2022 lúc 21:58

\(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{100}{0,25}}=20\)  (rad/s) 

\(F_k=P\Rightarrow\Delta l.k=mg\Rightarrow\Delta l=\dfrac{mg}{k}=\dfrac{0,25.10}{100}=0,025\left(m\right)\)

Ta có : \(A+\Delta l=7,5\left(cm\right)\)  \(\Rightarrow A=7,5-2,5=5\left(cm\right)\)

Trục Ox thẳng đứng ; chiều (+) hướng lên ; gốc tọa độ ở VTCB t0 = 0 lúc thả vật \(\Rightarrow\varphi=-\pi\) 

Phương trình dao động là : \(x=5.cos\left(20t-\pi\right)\)

Nguyễn Quốc Toản
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 9 2016 lúc 10:12

Kéo quả nặng đến vị trí lò xo giãn 5 cm → A = 5 cm. 
Tần số góc ω = Căn (k/m) = Căn (25/0.25) = 10 rad/s. 
Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên → φ = -π/2 rad. 
→ phương trình dao động của quả nặng là x = 5cos(10t – π/2) cm. 

Bao Công
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 8 2016 lúc 9:25

Kéo quả nặng đến vị trí lò xo giãn 5 cm → A = 5 cm. 
Tần số góc ω = Căn (k/m) = Căn (25/0.25) = 10 rad/s. 
Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên → φ = -π/2 rad. 
→ phương trình dao động của quả nặng là x = 5cos(10t – π/2) cm. 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2017 lúc 6:21

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hòa

Cách giải:

Tần số góc:   ω = k m   =   20   r a d / s

Kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2cm rồi buông nhẹ cho dao động điều hoà => Biên độ dao động A = 2cm.

Chọn trục toạ độ Ox có gốc O là vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên trên, gốc thời gian lúc buông vật

 

=> Pha ban đầu : φ = 0

Vậy PT dao động x = 2cos(20t)cm

Nguyễn Thị Thảo Vân
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
26 tháng 7 2016 lúc 10:28

PT dao động tổng quát là: \(x=A\cos(\omega t + \varphi)\)

Ta lần lượt tìm \(\omega; A; \varphi\)

Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}=\sqrt{\dfrac{25}{0,25}}=10(rad/s)\)

Vận tốc ở VTCB là vận tốc cực đại \(\Rightarrow v_{max}=\omega.A\Rightarrow A = \dfrac{40}{10}=4cm\)

Thời điểm ban đầu \(t=0\Rightarrow x_0=A\cos(\varphi)\Rightarrow \cos\varphi=0\)

Do \(v<0\Rightarrow \varphi>0\)

Suy ra \(\varphi=\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy PT dao động: \(x=4\cos(10 t +\dfrac{\pi}{2}) (cm)\)

Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2017 lúc 12:19

Chọn đáp án B

Cách 1: Giải truyền thống

Biên độ dao động:  A = x 2 + v 2 ω 2 = x 2 + v 2 m k = 3 2 + 30 2 .1 100 = 3 2 c m

Khi  t = 0 → x = 3 → A = 3 2 x = A 2 v < 0 ⇒ φ = π 4 ⇒ 3 2 cos 10 t + π 4 c m

Cách 2: Dùng máy tính cầm tay

Cơ sở lí thuyết: x = A cos ω t + φ → t = 0 x ¯ = A cos φ + i sin φ (Biểu diễn phức).

Mặt khác:  t = 0 → x = A cos φ v = − A ω sin φ ⇒ x ¯ = A cos φ + i sin φ = x − v ω i .

Bước 1: Bấm  S H I F T M o d e 4  (Cài chế độ rad).

Bước 2:  M o d e 2 S H I F T M o d e ∨ 3 2  (Cài chế độ tính toán).

Nhập biểu thức  3 − − 30 10 i  màn hình xuất hiện.

Chú ý: Do gốc tọa độ và chiều truyền vận tốc ta có  x = 3 ; v < 0 . Các trường hợp khác thì dấu của x và v có thể thay đổi, bạn đọc cẩn thận chọn dấu cho phù hợp, tránh trường hợp chọn nhầm và nhập máy từ đó dẫn đến kết quả sai.

diem quynh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 22:05

\(f=4,5Hz\Rightarrow\omega=2\pi f=9\pi\) (rad/s)

Biên độ: \(A=\dfrac{l_{max}-l_{min}}{2}=\dfrac{56-40}{2}=8cm\)

Theo bài: (Vẽ hình ta thấy) \(\varphi=-\dfrac{\pi}{2}\)

Vậy pt là \(x=8cos\left(9\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)cm\)

undefined