Những câu hỏi liên quan
trần ngọc mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 20:23

Đặt a/b=c/d=k

=>a=bk; c=dk

\(\dfrac{a^{2022}+b^{2022}}{c^{2022}+d^{2022}}=\dfrac{b^2k^{2022}+b^{2022}}{d^{2022}k^{2022}+d^{2022}}=\left(\dfrac{b}{d}\right)^{2022}\)

\(\dfrac{\left(a+b\right)^{2022}}{\left(c+d\right)^{2022}}=\dfrac{\left(bk+b\right)^{2022}}{\left(dk+d\right)^{2022}}=\left(\dfrac{b}{d}\right)^{2022}\)

=>\(\dfrac{a^{2022}+b^{2022}}{c^{2022}+d^{2022}}=\dfrac{\left(a+b\right)^{2022}}{\left(c+d\right)^{2022}}\)

Bình luận (0)
plminh
Xem chi tiết
Bazo Chou
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
qwertyuiop
Xem chi tiết
BaKa ĐấY SaO KhônG
Xem chi tiết
Ác Mộng
1 tháng 7 2015 lúc 21:07

a)Do b,d>0

\(\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a.d}{b.d}>\frac{c.b}{b.d}\Rightarrow a.d>b.c\)

b)Do b,d>0

=>\(ad>bc\Leftrightarrow\frac{ad}{bd}>\frac{bc}{bd}\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{c}{d}\)

Bình luận (0)
nam tran
Xem chi tiết
Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 4 2023 lúc 14:00

a.

\(DH\perp AB\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{DHB}=90^0\Rightarrow D;H;B\) cùng thuộc đường tròn đường kính DB

\(\widehat{AEB}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) \(\Rightarrow\widehat{DEB}=90^0\)

\(\Rightarrow D;E;B\) cùng thuộc đường tròn đường kính DB

\(\Rightarrow\) Tứ giác BHDE nội tiếp đường tròn đường kính DB

b.

\(\widehat{ACB}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{ABC}\) (cùng phụ \(\widehat{BAC}\))

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AEC}\) (cùng chắn cung AC của (O)

\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{AEC}\)

Xét hai tam giác ADC và ACE có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACH}=\widehat{AEC}\left(cmt\right)\\\widehat{CAD}\text{ chung}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\sim\Delta ACE\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{CD}{EC}\Rightarrow AD.EC=CD.AC\)

c.

Cũng theo cmt \(\Delta ADC\sim\Delta ACE\Rightarrow\dfrac{AC}{AE}=\dfrac{AD}{AC}\Rightarrow AD.AE=AC^2\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC với đường cao CH:

\(BC^2=BH.BA\)

\(\Rightarrow AD.AE+BH.BA=AC^2+BC^2=AB^2=2022^2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 4 2023 lúc 14:01

loading...

Bình luận (0)
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 1 2017 lúc 0:23

Lời giải:

Ta có các điều sau:

\(\left\{\begin{matrix} a+b\equiv 0\pmod k\\ c+d\equiv 0\pmod k\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a\equiv -b\pmod k\\ d\equiv-c\pmod k\end{matrix}\right.\)

Áp dụng tính chất nhân của mo- đun:

\(\Rightarrow ad\equiv (-b)(-d)=bd\pmod k\) . Suy ra $ad-bc$ chia hết cho $k$

Do đó ta có đpcm

Bình luận (0)