em hãy làm tròn co số thứ 2 của số 2348,388
Hết học kì ,điểm Toán của bạn Cường như sau:
Hệ số .
Hệ số
Hệ số .
Em hãy tìm điểm trung bình môn Toán học kì của bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
(7+8+6+10+7+7+6+6+5+5+9+9+8+8+8) : 15 = 7,3 ( Học lực khá)
Trung bình môn toán học kì của bạn Cường là:
\(\dfrac{7+8+6+10+2\left(7+6+5+9\right)+3.8}{15}\)=\(\dfrac{31+54+24}{15}\)
\(=\dfrac{109}{15}=7,2\left(6\right)\approx7,3\)
Bảng dưới đây cho biết thông tin về dân số của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2020:
a) Em hãy đọc số dân của các tỉnh, thành phố đó theo thứ tự tăng dần
b) Em hãy làm tròn số dân của các tỉnh, thành phố đó đến hàng trăm nghìn.
a) Số dân của các tỉnh, thành phố đó theo thứ tự tăng dần là: 1 169 500 người, 1 337 600 người, 1 870 200 người, 2 580 600 người
b) Ta thấy số 1 870 300 gần với số 1 900 000 hơn số 1 800 000
Vậy số dân của tỉnh Thái Bình khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 1 900 000 người.
- Ta thấy số 1 169 500 gần với số 1 200 000 hơn số 1 100 000.
Vậy số dân của thành phố Đà Nẵng khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 1 200 000 người.
- Số 2 580 600 gần với số 2 600 000 hơn số 2 500 000
Vậy số dân của tỉnh Bình Dương khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 2 600 000 người.
- Số 1 337 600 gần với số 1 300 000 hơn số 1 400 000.
Vậy số dân của tỉnh Quảng Ninh khi làm tròn đến hàng trăm nghìn là 1 300 000 người.
Hết học kì I điểm Toán của bạn Cường như sau: Hệ số 1: 7, 8, 6, 10 ; Hệ số 2: 9 ; Hệ số 3: 8 . Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.
Hết học kì I, điểm môn Toán của bạn Cúc như sau:
Hệ số 1: 7, 8, 6, 10
Hệ số 2: 9.
Hệ số 3: 8.
Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cúc (làm tròn đến chữ số thập phần thứ nhất).
Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cúc là:
(7 + 8 + 6 + 10 + 9.2 + 8. 3) : 9 = 8,11111111
Làm tròn: 8,1.
Các cạnh của một tam giác có độ dài 4cm, 6cm và 6cm. Hãy tính góc nhỏ nhất của tam giác đó ?
(Các kết quả tính độ dài, diện tích, các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được làm tròn đến phút)
Vì các cạnh của tam giác lần lượt là 4cm, 6cm và 6cm nên tam giác đó là tam giác cân. Góc nhỏ nhất của tam giác là góc đối diện với cạnh 4cm.
Kẻ đường cao từ đỉnh của góc nhỏ nhất. Đường cao chia cạnh đáy thành hai phần bằng nhau mỗi phần 2cm.
Ta có: cosβ=26=13⇒β≈70∘32′cosβ=26=13⇒β≈70∘32′
Suy ra: α=180∘–(β+β)=180∘–2.70∘32'=38∘56′α=180∘–(β+β)=180∘–2.70∘32′=38∘56′
Vậy góc nhỏ nhất của tam giác bằng 38∘56′38∘56′.
Hết học kì I điểm Toán của bạn Cường như sau :
Hệ số 1: 7, 8, 6, 10
Hệ số 2: 7, 6, 5, 9
Hệ số 3: 8
Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.
Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường là:
Vậy điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường là 7,3
Học kì 1, điểm toán của bạn cường như sau :
hệ số 1 : 7,8,6,10
Hệ số 2:7,6,5,9
Hệ số 3 : 8
Em hãy tính điểm trung bình môn toán học kì 1 của bạn cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Để ta làm cho:
Điểm trung bình môn Toán học kì I của bạn Cường là:
7+8+6+10+2.(7+6+5+9)+8.3/15=31+54+24/15=109/15=7,2(6) gần bằng 7,2
a) Làm tròn chục các số sau đây:
i) 146 ii) 83; iii) 47.
b) Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai:
i) 1,235; ii) 3,046(8); iii) 99,9999.
c) Cho biết π = 3,141592653589793238462. Hãy làm tròn số đến chữ số thập phân;
i) Thứ hai; ii) Thứ tư; iii) Thứ mười bảy.
Hệ số 1: 7;8;6;10
Hệ số 2: 7;6;5;9
Hệ số 3: 8
Em hãy tính điểm TB môn Toán học kì I theo kết quả trên ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
điểm TB môn Toán học kì I là:
\(\frac{\left(7+8+6+10\right).1+\left(7+6+5+9\right).2+8.3}{15}=7,2\)(điểm)