Những câu hỏi liên quan
Thủy Trần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 8 2021 lúc 21:00

Gọi số học sinh lớp 6A năm trước là a(học sinh)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{2}{5}a+3=\dfrac{1}{2}a\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{10}a=3\Rightarrow a=30\)

Vậy số học sinh giỏi lớp 6A năm trước là: \(\dfrac{2}{5}a=\dfrac{2}{5}.30=12\)(học sinh)

Bình luận (0)
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Lê thùy trang
Xem chi tiết
vũ ngọc chi
13 tháng 10 2017 lúc 19:40

lớp 4b có số học sinh giỏi là :

     20-1=19 (học sinh)

lớp 4c có số học sinh giỏi là:

     20+4=24 (học sinh)

trung bình mỗi lớp có số học sinh giỏi là:

      (20+19+24):3=21 (học sinh)

              đáp số :21 học sinh giỏi

Bình luận (0)
 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
13 tháng 10 2017 lúc 19:41

Lớp 4b có số học sinh giỏi là :

20 - 1 = 19 ( học sinh )

Lớp 4c có số học sinh giỏi là : 

20 + 4 = 24 ( học sinh )

Tổng số học sinh giỏi của ba lớp là :

19 + 20 + 24 = 63 ( học sinh )

Trung bình mỗi lớp có số học sinh giỏi là :

63 : 3 = 21 ( học sinh )

Đáp số : 21 học sinh

Bình luận (0)
Đỗ Đức Đạt
13 tháng 10 2017 lúc 19:42

Lớp 4b có số học sinh giỏi là:

20 - 1 = 19 ( học sinh )

Lớp 4c có số học sinh giỏi là:

20 + 4 = 24 ( học sinh )

Trung bình mỗi lớp có số học sinh giỏi là:

( 20 + 19 + 24 ) : 3 = 21 ( học sinh )

Đ/S: 21 học sinh

Bình luận (0)
Tuyết Lam
Xem chi tiết
Yeww
30 tháng 4 2016 lúc 19:07

Đổi: 90% = 9/10

9 học sinh tương ứng với:

9/10 - 3/4 = 3/20 (HS cả lớp)

Số học sinh lớp đó là:

6 : 3 x 20 = 40 (học sinh)

Đáp số: 40 học sinh

Bình luận (0)
Ngô Trần Thanh Phương
30 tháng 4 2016 lúc 19:09

Có: \(90\%=\frac{9}{10}\)

=> 6 bạn học sinh tương ứng với: \(\frac{9}{10}-\frac{3}{4}=\frac{3}{20}\)( so với tổng học sinh)

=> Lớp đó có số học sinh là: \(6:\frac{3}{20}=40\)(học sinh)

Đáp số: 40 học sinh

Bình luận (0)
lưu thị thùy dung
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
3 tháng 8 2015 lúc 9:53

=>10%số học sinh lớp 5a là 4

Số HS lớp 5a là:

4:10%=40(HS)

Bình luận (0)
Phí Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
van anh ta
16 tháng 7 2016 lúc 18:53

                         P/số tương ứng với 4 bạn học sinh là

                            \(\frac{9}{10}-\frac{8}{10}=\frac{1}{10}\)(tổng số hộc sinh cả lớp                                                                                                                                 Số học sinh xếp loại học lực giỏi của lớp 5a là

                                \(\left(4:\frac{1}{10}\right).\frac{8}{10}=32\)(bạn)

                   Vậy lớp 5a có 32 bạn xếp loại giỏi

                 Ủng hộ mk nha !!! ^_^

Bình luận (0)
Lê Quang Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
15 tháng 6 2015 lúc 8:36

mình **** cho cậu rồi mà

Bình luận (0)
Lê Quang Phúc
15 tháng 6 2015 lúc 8:31

hay ko các bạn , nếu hay **** cho mình câu này nhé

Bình luận (0)
Tiến Vỹ
13 tháng 8 2017 lúc 21:37

dễ mk thèn điên

Bình luận (0)
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hùng
4 tháng 5 2015 lúc 12:43

Gọi số học sinh cả lớp là \(x\)

Theo đầu bài ta có: 

\(\frac{3}{4}x+6=90\%x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x+6=\frac{9}{10}x\).

\(\Rightarrow\frac{3}{4}x=\frac{9}{10}x-6\)

\(\Rightarrow\frac{9}{10}x-\frac{3}{4}x=6\)

\(\Rightarrow\left(\frac{9}{10}-\frac{3}{4}\right)x=6\)

               \(\Rightarrow\frac{3}{20}x=6\)

              \(x=6\div\frac{3}{20}\)

             \(x=40\)

Vậy lớp đó có 40 học sinh.

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2021 lúc 22:12

Gọi a(bạn) và b(bạn) lần lượt là số học sinh giỏi và số học sinh khá của lớp(Điều kiện: a∈N*; b∈N*)

Vì lớp học chỉ có các bạn học sinh xếp loại học lực giỏi và khá nên số học sinh của lớp là: a+b(bạn)

Vì khi một bạn học sinh giỏi chuyển đi thì 1/6 số học sinh còn lại của lớp là học sinh giỏi nên ta có phương trình:

\(a-1=\dfrac{1}{6}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow a-1=\dfrac{1}{6}a+\dfrac{1}{6}b-\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow a-1-\dfrac{1}{6}a-\dfrac{1}{6}b+\dfrac{1}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b=\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow6\left(\dfrac{5}{6}a-\dfrac{1}{6}b\right)=6\cdot\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow5a-b=5\)(1)

Vì khi chuyển 1 bạn học sinh khá đi thì 4/5 số học sinh còn lại của lớp là học sinh khá nên ta có phương trình:

\(\left(b-1\right)=\dfrac{4}{5}\cdot\left(a+b-1\right)\)

\(\Leftrightarrow b-1=\dfrac{4}{5}a+\dfrac{4}{5}b-\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow b-1-\dfrac{4}{5}a-\dfrac{4}{5}b+\dfrac{4}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow5\left(-\dfrac{4}{5}a+\dfrac{1}{5}b\right)=\dfrac{1}{5}\cdot5\)

\(\Leftrightarrow-4a+b=1\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}5a-b=5\\-4a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\5a=5+b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b+5=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\left(nhận\right)\\b=25\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số học sinh của lớp là: 6+25=31(bạn)

Bình luận (0)