Những câu hỏi liên quan
Ngọc Phước Phan
Xem chi tiết
Kỳ Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 0:47

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long x,n,i,max;

int main()

{

cin>>n;

cin>>x;

max=x;

for (i=1; i<n; i++)

{

cin>>x;

if (max<=x) max=x;

}

cout<<max;

return 0;

}

Bình luận (0)
Thiên Thương Lãnh Chu
15 tháng 10 2021 lúc 20:30

Bước 1: Nhập N và dãy số a1,..., aN

Bước 2: Max ← a1, i ← 2

Bước 3: Nếu i > N thì thông báo giá trị lớn nhất và kết thúc thuật toán.

Bước 4: 

4.1. Nếu Max < ai thì Max  ← ai

4.2. i ← i + 1 và quay lại bước 3.

Bình luận (0)
anh bi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 9 2021 lúc 23:58

a,\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mol:     0,2                        0,2       0,1

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b,mNaOH=0,2.40=8 (g)

\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{8.100\%}{4,6+200-0,1.2}=3,91\%\)

Bình luận (1)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 3 2022 lúc 22:03

Gọi thời gian làm 1 mình xong công việc của người thứ nhất là x giờ (x>0)

Thời gian làm 1 mình xong công việc của người 2 là y giờ (y>0)

Trong 1h người thứ nhất làm 1 mình được \(\dfrac{1}{x}\) phần công việc, người 2 làm 1 mình được \(\dfrac{1}{y}\) phần công việc

Do 2 người cùng làm trong 18h thì xong nên:

\(18\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)=1\Rightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\)

Người thứ nhất làm 4h được: \(\dfrac{4}{x}\) phần công việc

Người thứ 2 làm trong 7h được: \(\dfrac{7}{y}\) phần công việc

Do... trong 7h được 1/3 công việc nên: \(\dfrac{4}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{3}\)

Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{7}{y}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{54}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{27}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=54\\y=27\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
nhi uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 19:37

Bài 2: 

Để hai đồ thị song song thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=-1\\m+2\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 11 2021 lúc 19:37

Bài 2:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-2=-1\\m+2\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

Bình luận (0)
Tran Ngoc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 23:17

a: góc AED+góc AFD=180 độ

=>AEDF nội tiếp

=>góc AEF=góc ADF=góc C

=>góc FEB+góc FCB=180 độ

=>FEBC nội tiếp

b: Xét ΔGBE và ΔGFC có

góc GBE=góc GFC

góc G chung

=>ΔGBE đồng dạng với ΔGFC

=>GB/GF=GE/GC

=>GB*GC=GF*GE

Bình luận (0)
Dury
Xem chi tiết
Thùy Dương
Xem chi tiết
QEZ
19 tháng 5 2021 lúc 21:50

vẽ lại mạch ta có RAM//RMN//RNB

đặt theo thứ tự 3 R là a,b,c

ta có a+b+c=1 (1)

điện trở tương đương \(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\) \(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{td}}=9.\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\) với a,b,c>0

áp dụng bất đẳng thức cô si cho \(\dfrac{1}{a},\dfrac{1}{b},\dfrac{1}{c}\)  \(\Rightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{3}{\sqrt[3]{abc}}\ge\dfrac{3}{\left(\dfrac{a+b+c}{3}\right)}=\dfrac{9}{a+b+c}=9\)

\(\Leftrightarrow9\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\ge81\Leftrightarrow I\ge81\) I min =81 ( úi dồi ôi O_o hơi to mà vẫn đúng đá nhỉ)

dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\left(2\right)\)

từ (1) (2) \(\Rightarrow a=b=c=\dfrac{1}{3}\left(\Omega\right)\)

vậy ... (V LUN MẤT CẢ BUỔI TỐI R BÀI KHÓ QUÁ EM ĐANG ÔN HSG À )

 

 

Bình luận (2)
QEZ
19 tháng 5 2021 lúc 21:09

em ơi chụp cả cái mạch điện a xem nào sao chụp nó bị mất r

Bình luận (1)