18 : 2/5
Tính hợp lý:
a) ( -5/6 + 2/5) : 3/8 + ( 4/5 - 11/30) : 3/8
b) (-3/4 + 2/5) : 3/7 + ( 3/5 + -1/4) : 3/7
c)-13/18 . 5/8 + -5/18 . 2/9 + -13/18 . 3/8 + -5/18 . 7/9
d) -11/19 . 4/9 + -8/19 . 3/7 + -11/19 . 5/9 + -9/19 . 4/7
a: \(\left(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{8}+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{11}{30}\right):\dfrac{3}{8}\)
\(=\left(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{5}\right)\cdot\dfrac{8}{3}+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{11}{30}\right)\cdot\dfrac{8}{3}\)
\(=\dfrac{8}{3}\left(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{11}{30}\right)\)
\(=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{-25+36-11}{30}\)
=0
b: \(\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{7}+\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{-1}{4}\right):\dfrac{3}{7}\)
\(=\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right)\cdot\dfrac{7}{3}+\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{7}{3}\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\)
\(=\dfrac{7}{3}\cdot0=0\)
c: \(\dfrac{-13}{18}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{-5}{18}\cdot\dfrac{2}{9}+\dfrac{-13}{18}\cdot\dfrac{3}{8}+\dfrac{-5}{18}\cdot\dfrac{7}{9}\)
\(=\left(-\dfrac{13}{18}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{-13}{18}\cdot\dfrac{3}{8}\right)+\left(-\dfrac{5}{18}\cdot\dfrac{2}{9}+\dfrac{-5}{18}\cdot\dfrac{7}{9}\right)\)
\(=-\dfrac{13}{18}\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\right)+\dfrac{-5}{18}\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}\right)\)
\(=-\dfrac{13}{18}-\dfrac{5}{18}=-\dfrac{18}{18}=-1\)
d: Sửa đề: \(\dfrac{-11}{19}\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{-8}{19}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{-11}{19}\cdot\dfrac{5}{9}+\dfrac{-8}{19}\cdot\dfrac{4}{7}\)
\(=\left(-\dfrac{11}{19}\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{-11}{19}\cdot\dfrac{5}{9}\right)+\left(\dfrac{-8}{19}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{-8}{19}\cdot\dfrac{4}{7}\right)\)
\(=-\dfrac{11}{19}\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{-8}{19}\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)\)
\(=-\dfrac{11}{19}-\dfrac{8}{19}=-\dfrac{19}{19}=-1\)
\(a.\left(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{8}+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{11}{30}\right):\dfrac{3}{8}\)
\(=\left(-\dfrac{13}{30}\right):\dfrac{3}{8}+\dfrac{13}{30}:\dfrac{3}{8}\)
\(=\left[\left(-\dfrac{13}{30}+\dfrac{13}{30}\right)\right]:\dfrac{3}{8}\)
\(=0:\dfrac{3}{8}=0\)
\(b.\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right):\dfrac{3}{7}+\left(\dfrac{3}{5}+-\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{3}{7}\)
\(=\left(-\dfrac{7}{20}\right):\dfrac{3}{7}+\dfrac{7}{20}:\dfrac{3}{7}\)
\(=\left[\left(-\dfrac{7}{20}+\dfrac{7}{20}\right)\right]:\dfrac{3}{7}=0:\dfrac{3}{7}=0\)
\(c.-\dfrac{13}{18}.\dfrac{5}{8}+-\dfrac{5}{18}.\dfrac{2}{9}+-\dfrac{13}{18}.\dfrac{3}{8}+-\dfrac{5}{18}.\dfrac{7}{9}\)
\(=\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{8}\right).-\dfrac{13}{18}+\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}\right).-\dfrac{5}{18}\)
\(=1.-\dfrac{13}{18}+1.-\dfrac{5}{18}=-\dfrac{13}{18}+-\dfrac{5}{18}=-1\)
\(d.-\dfrac{11}{19}.\dfrac{4}{9}+\dfrac{-8}{19}.\dfrac{3}{7}+-\dfrac{11}{19}.\dfrac{5}{9}+-\dfrac{9}{19}.\dfrac{4}{7}\)
\(=\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right).-\dfrac{11}{19}+-\dfrac{24}{133}+-\dfrac{36}{133}\)
\(=-\dfrac{11}{19}+-\dfrac{60}{133}=-\dfrac{137}{133}\)
1.Tính
a.1/6+2/6+5/6 5/18+7/18+13/18
\(a)\)
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{1+2+5}{6}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)
\(b)\)
\(\dfrac{5}{18}+\dfrac{7}{18}+\dfrac{13}{18}=\dfrac{5+7+13}{18}=\dfrac{25}{18}\)
Tìm số tự nhiên n, biết
a,9<3^n ÷3<81
b,5^n ×5^n +1×5^n+2<hoặc=2^18 × 5^18÷2^18
a ) 9 < 3n : 3 < 81
= 32 < 3n : 31 < 34 ;
= 32 < 3n-1 < 34 ; mà : 32 < 33 < 34
=> n - 1 = 3
n = 3 + 1
n = 4
a) 16 . 36 - 16 . 37
b) 36 : 4 . 3 + 9 . 50
c) 2 . (5 . 16 - 18) + 36 : 18 . 2
d) 48 : 8 . 5 + 5 . 44
e) 5 . 4 - 18 : 3
f) 2 . 25 + 169 : 13 - 54 : 27
a) \(...=16.\left(36-37\right)=16.\left(-1\right)=-16\)
b) \(...=9.3+9.50=9.\left(3+50\right)=9.53=477\)
c) \(...=2.\left(\left(5.16-18\right)+36:18\right)=2.\left(70+2\right)=2.72=144\)
d) \(...=5\left(48:8+44\right)=5\left(6+44\right)=5.50=250\)
e) \(...=20-6=14\)
f) \(...=50+13-2=61\)
Cô tick xanh cho bạn Đức Trí, các câu khác em làm theo bạn vì bạn làm đúng còn câu c em làm theo cô nhé.
Câu c,
2.(5.16 - 18) + 36:18.2
= 2.(80 - 18) + 2.2
= 2.62 + 4
= 128
d) 48 : 8 . 5 + 5 . 44
= 6 . 5 + 5 . 44
= 5 . (6 + 44)
= 5 . 50
= 250
e) 5 . 4 - 18 : 3
= 20 - 6
= 14
f) 2 . 25 + 169 : 13 - 54 : 27
= 50 + 13 - 2
= 61
5^x*5^x+1*5^x+2=1000..0:2^18 18 chữ số 0
c)12-(2+16) và 12-2-16
d)18-(5-15) và 18-5+15
Câu c:
12 - (2 + 16)
= 12 - 18
= - (18 - 12)
= -6
12 - 2 - 16
= 10 - 16
= - (16 - 10)
= -6
=> (-6) = (-6) => 12 - (2 + 16) = 12 - 2 - 16
Lưu ý: Ta có quy tắc a - (b + c) = a - b - c
Câu d:
18 - (5 - 15)
= 18 - [ - (15 - 5)]
= 18 - (-10)
= 18 + 10
= 28
18 - 5 + 15
= 13 + 15
= 28
=> 28 = 28 => 18 - (5 - 15) = 18 - 5 + 15
Lưu ý: Ta có quy tắc a - (b - c) = a - b + c
= > = có chuyện nhỏ mà sao bn ko bỏ wa đc vậy?
5n . 5n +1 . 5n+2 < 218 . 518 : 218
Tìm n biết n thuộc N
Đúng ghi Đ sai ghi S:
a,5 x 7/18 + 2/9 = 5 x 11/18=55/18
b,3/4 x (2/9+5/6) = 3/4 x 2/9 +3/4 x 5/6=1/6 + 5/8=19/24
Câu 14: Trong chương trình bảng tính, công thức nào sau đây là đúng:
A. = (18+5)*3 + 23 B. = (18+5).3 + 2^3
C. = (18+5)*3 + 2^3 D. = (18+5).3 + 23
Câu 15: Khối là một nhóm ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Theo em trong trang tính khối có thể là:
A. A3:B5 B. A3:A5 C. A3:B3 D. Cả A, B và C.
Câu 16: Địa chỉ của một ô là:
A.Tên cột mà ô đó nằm trên đó
B. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên
C. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó
D. Tên hàng mà ô đó nằm trên
Câu 17: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?
A. Được tô màu đen. B. Có viền đậm xung quanh.
C. Có đường viền nét đứt xung quanh. D. Có con trỏ chuột nằm trên đó.
Câu 18: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:
A. (5+3)*2
B. (5+3)x2
C. = (5+3)*2
D. = (5+3)x2
Câu 19: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên rồi…
A. nhấn giữ phím Delete và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
B. nhấn giữ phím Shift và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
C. nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
D. nhấn giữ phím Alt và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
Câu 20: Cho ô tính D5:
A. Ô nằm trên cột D hàng 5.
B. Ô nằm trên cột 5 hàng D
C. Ô nằm trên hàng 5. D. Ô nằm trên cột D
Câu 21: Ở ô E2 gõ =(9+3)/2+(7-5)^2*2, kết quả là:
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
Câu 22: Có thể quan sát ở đâu trên trang tính để biết được một ô chứa công thức hay chứa giá trị cụ thể :
A. Thanh công cụ B. Thanh công thức. C. Thanh bảng chọn. D. Hộp tên.
Cho bảng tính sau:
Câu 23: (0.5đ) Để tính tổng giá trị sản xuất các ngành trong năm 2011 em cần nhập vào ô F25 như thế nào?
A.=Max(c25:e25) B. =average(c25:e25) C. =sum(c25:e26) D. =Sum(c25:e25)
Câu 24: (0.5đ)Để tìm năm có giá trị sản xuất nông nghiệp nhiều nhất em cần nhập vào ô C31 như thế nào?
A. Max(c25:c30) B. = Min(c25:c30) C. =Max(C25:C30) D.=Average(c25:E30);
Câu 25 (0.5đ): Để tìm năm có giá trị sản xuất dịch vụ ít nhất trong các năm trên, em cần nhập vào ô E31 như thế nào?
A.=Max(E25:E30) B. = Min(E25:E30); C.Min(C25:E30) D.= sum(E25:E30)
Câu 26: (0.5đ): Để tính giá trị sản xuất trung bình của ngành Dịch vụ trong 6 năm qua em cần nhập vào ô E32 như thế nào?
A.=Average(E25:E30) B. =Max(E25:E30); C. =Min(E25:E30); D. =Sum(E25:E30)
Câu 27: (0.5đ) Để tính tổng giá trị sản xuất các ngành trong năm 2012 em cần nhập vào ô F26 như thế nào?
A.=Average(C26:E26) B. =Max(C25:E26); C. =Min(E26:E26); D. =Sum(E26:E26)
Câu 28: (0.5đ) Để tìm năm có giá trị sản xuất nông nghiệp thấp nhất em cần nhập vào ô C32 như thế nào?
A.=Average(C25:C30) B. =MAX(C25:C30) C. =Min(C25:C30) D. =Sum(C25:C30)
Câu 29 (0.5đ): Để tìm năm có giá trị sản xuất dịch vụ cao nhất trong các năm trên, em cần nhập vào ô E32 như thế nào?
A.=Average(E25:E30) B. =MAX(E25:E30) C. =Min(E25:E30) D. =Sum(E25:E30)
Câu 30: (0.5đ): Để tính giá trị sản xuất trung bình của ngành công nghiệp trong 6 năm qua em cần nhập vào ô D32 như thế nào?
A.=Average(D25:D30) B. =MAX(D25:D30) C. =Min(D25:D30) D.=Sum(D25:D30)
5^x*5^x+1*5^x+2<1000...09( có 18 chữ số 0)/2^18