Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Em nè anh Em
Xem chi tiết
Vương Ngọc Việt Hà
9 tháng 5 2022 lúc 16:44

*** Qyền và nghĩa vụ của cha mẹ:

-Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền ngang nhau, cùng nhau chăm sóc, nuôi dưỡng con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.

– Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập.

***Nghĩa vụ của con cháu:

- Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN.

  - Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác.

  - Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn

 - Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục.

  - Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khoẻ.

*** Theo em, em vẫn chưa thực sự làm tròn bổn phận của bạn thân đối với gia đình và xã hội. Nhưng cũng vì thế mà e luôn tự nhủ bản thân rằng phải luôn hiếu kính vs người lớn, chăm chỉ học tập, ko ăn chơi đua đòi với bè bạn, tự tập những đức tính tốt đẹp hơn với mong muốn làm cha mẹ vui lòng, xã hội tiến bộ.

 

Vũ Mạnh Huy
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
12 tháng 5 2022 lúc 12:42

Tham khảo:

* Quyền được bảo vệ: Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.

* Quyền được chăm sóc:

- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe; được sống chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

- Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều chỉnh phục hồi chức năng.

- Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, nuôi dạy.

* Quyền được giáo dục:

- Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.

- Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.

2.2 Bổn phận của trẻ em:

- Trong gia đình: yêu quý, kính trọng, hiếu thảo,vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ; yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em

- Trong xã hội: yêu quê hương đất nước; có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng và chấp hành pháp luật; thực hiện nếp sống văn minh; tôn trọng, lễ phép với người lớn; Bảo vệ tài nguyên môi trường; không tham gia tệ nạn xã hội; chăm chỉ học tập rèn luyện đạo đức.

2.3 Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội.

- Cha mẹ (người đỡ đầu) chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em.

- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em.

Có trách nhiệm chăm sóc giáo dục và bồi dưỡng cấc em trở thành người công dân có ích.

Phan Thị Diệu Linh
12 tháng 5 2022 lúc 12:48

 

Tham khảo.+ Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng

 

+ Quyền được giáo dục, học tập và phát triển 

 

+ Quyền vui chơi, giải trí

 

+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

 

- Bổn phận của trẻ em với bản thân:

+ Có trách nhiệm với bản thân; không hủy hoại thân thể, danh dự, nhân phẩm, tài sản của bản thân.

+ Sống trung thực, khiêm tốn; giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể.

Cihce
12 tháng 5 2022 lúc 12:50

Các quyền mà trẻ em được hưởng:

+ Quyền sống.

+ Quyền được khai sinh và có quốc tịch.

+ Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng.

+ Quyền được giáo dục, học tập và phát triển.

+ Quyền vui chơi, giải trí.

+ Quyền được tham gia bày tỏ những ý kiến , mong muốn của mình.

+ Quyền được bảo vệ.

Bổn phận của trẻ em:

+ Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

+ Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình.

+ Phụ giúp cha mẹ những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển.

+ Thương yêu, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.

+ Rèn luyện đạo đức, ý thức tự học.

+ Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường.

+ Chấp hành đầy đủ nội quy, quy định của nhà trường.

+ Tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi.

+ Quan tâm, giúp đỡ người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ, người gặp hoàn cảnh khó khăn.

+ Tôn trọng quyền, danh dự, nhân phẩm của người khác.

+ Chấp hành quy định về an toàn giao thông và trật tự, an toàn xã hội.

+ Bảo vệ môi trường.

+ Giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của quê hương, đất nước.

Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội:

+ Cha mẹ hoặc gia đình là người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, nuôi dạy, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ.

+ Xã hội và nhà nước: Tạo mọi điều kiện thuận lợi và tốt nhất để bảo vệ quyền lợi trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, và giáo dục các em thành những công dân có ích cho nước.

Nguyen Phuong Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Minh
10 tháng 3 2020 lúc 17:59

Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch; Trẻ em chưa xác định được cha, mẹ, nếu có yêu cầu thì được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định của pháp luật. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Quyền sống chung với cha mẹ và không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em. Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả  học phí. Quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi. Trẻ em có quyền được phát triển năng khiếu. Mọi năng khiếu của trẻ em đều được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển. Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luật.

Đồng thời, trẻ em còn có quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội; Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin phù hợp với sự phát triển của trẻ em, được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâm;  tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu và năng lực của mình.

Đối với bổn phận của trẻ em, Luật này nêu rõ:  Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình; Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường;  Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình;  Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá; tôn trọng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc;  Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Minh
10 tháng 3 2020 lúc 17:59

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa

Theo đó, trẻ em có những quyền cơ bản sau:  Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch; Trẻ em chưa xác định được cha, mẹ, nếu có yêu cầu thì được cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ để xác định cha, mẹ theo quy định của pháp luật. Quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng để phát triển thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Quyền sống chung với cha mẹ và không ai có quyền buộc trẻ em phải cách ly cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích của trẻ em. Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự. Trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; Trẻ em dưới sáu tuổi được chăm sóc sức khoẻ ban đầu, được khám bệnh, chữa bệnh không phải trả tiền tại các cơ sở y tế công lập. Trẻ em học bậc tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập không phải trả  học phí. Quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi. Trẻ em có quyền được phát triển năng khiếu. Mọi năng khiếu của trẻ em đều được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển. Trẻ em có quyền có tài sản, quyền thừa kế theo quy định của pháp luật.

Đồng thời, trẻ em còn có quyền được tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến và tham gia hoạt động xã hội; Trẻ em có quyền được tiếp cận thông tin phù hợp với sự phát triển của trẻ em, được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng về những vấn đề mình quan tâm;  tham gia hoạt động xã hội phù hợp với nhu cầu và năng lực của mình.

Đối với bổn phận của trẻ em, Luật này nêu rõ:  Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, người khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình; Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường;  Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình;  Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá; tôn trọng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc;  Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

Ngoài ra, Luật cũng quy định những việc trẻ em không được làm: Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang; Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác; gây rối trật tự công cộng; Đánh bạc, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ; Trao đổi, sử dụng văn hoá phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh.

Mk chép mạng đó 

Hok tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
1	Tạ Thủy Quyền An
Xem chi tiết
Sun Trần
22 tháng 3 2022 lúc 10:26

Đối với gia đình:

- Tiến hành khai sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em

- Tạo điều kiện, khuyên khích trẻ em tham gia các hoạt động học tập, vui chơi giải trí, phát triển năng khiếu phù hợp

- Quản lsi và bảo vệ trẻ em khỏi các nguy cơ bị xâm hại, lạm dụng, mua bán,...

Đối với nhà trường:

- Quản lí, chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em

- Đảm bảo môi trường học tập an toàn, lành mạnh,.. cho học sinh

-....

Đối với xã hội:

- Đảm bảo các quyền trẻ em được thực hiện

- Xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm quyền trẻ em

- Xây dựng, thực hiện, các chính sách về quyền trẻ em

- Cung cấp dịch vụ an toàn, bảo vệ quyền lợi trẻ em

-.....

Đối với bổn phận trẻ em :

- Tích cực, chủ động thực hiện các quyền trẻ em để phát triển và bảo vệ bản thân

- Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng quyền trẻ em 

- Phê phán những hành vi vi phạm quyền trẻ em,...

-....

* Bạn có thể tham khảo thêm trong sách GDCD 6 trang 57 *

 

Ng Ngann
22 tháng 3 2022 lúc 12:21

Trách nhiệm của gia đình :

- Phải yêu thương , bảo vệ trẻ 

- Đối xử công bằng nhất với trẻ , không " trọng nam khinh nữ "

- Đăng kí lớp học để trẻ chứng tỏ năng khiếu 

- Lắng nghe những lời nói , ý kiến của trẻ

Trách nhiệm của nhà trường 

- giáo dục trẻ .

- Chú ý, quan sát nơi học tập của trẻ , nếu còn sai sót thì sửa chữa lại 

-...

Trách nhiệm của xã hội :

- Không bao che cho hành vi của trẻ nếu trẻ làm sai

- Xử phạt trẻ nếu không thực đúng bổn phận của mình 

-...

VÀ trách nhiệm bổn phận của trẻ :

- Thực hiện đúng quyền bổn phận của mình 

- Không vi pháp những điều mà pháp luật quy định về quyền của trẻ 

- Luôn đứng về lẽ phải , không đồng minh

 

Trách nhiệm của gia đình:

-Là nơi thấu hiểu và che chở cho trẻ em

-Là nơi dậy dỗ các em những điều đơn giản nhất

-Là nơi quan tâm và có trách nhiệm giáo dục các em nên người

..........

 

Trách nhiệm của nhà trường:

-Là nơi hướng dẫn các em cách đối nhân xử thế, hình thành trong các em những nhân cách tốt đẹp

-Nơi giúp các em hoàn thiện bản thân

-Nơi đào tạo các em nên người

..............

 

Trách nhiệm của xã hội:

-Nơi giúp các em trưởng thành hơn

-Giúp các em mở mang hiểu biết

-Nơi quyết định lấy nhân cách của các em

................

 

Bổn phận của trẻ em: Chăm ngoan, học giỏi, trở thành công dân tốt có ích cho xã hội. Phải biết tôn trọng và yêu quý mọi người xung quanh, đem những hiểu biết và ý kiến của mình xây dựng xã hội tốt đẹp hơn,...

Dunghb Lythi
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 1 2022 lúc 15:55

Tham khảo

Bổn phận của học sinh đối với gia đình:

Vâng lời ông bà, cha mẹ

Yêu quý, kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị

Chăm chỉ có ý thức tự giác học tập

Tích cực giúp đỡ gia đình.

Bổn phận học sinh đối với nhà trường:

Vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo

Yêu quý bạn bè, vui vẻ, hòa đồng với các bạn

Vui chơi lành mạnh cùng các bạn

Chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức, giữ gìn tài sản trường lớp…

Tạ Thị Vân Anh
4 tháng 1 2022 lúc 15:56

* Trong gia đình:

- Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

- Yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em

* Ở nhà trường:

- Yêu trường, yêu lớp, có yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Tôn trọng, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.

- Chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức.

Khổng Minh Hiếu
4 tháng 1 2022 lúc 15:56

Tham khảo
 

Bổn phận của học sinh đối với gia đình:

Vâng lời ông bà, cha mẹ
Yêu quý, kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị
Chăm chỉ có ý thức tự giác học tập
Tích cực giúp đỡ gia đình.

Bổn phận học sinh đối với nhà trường:

Vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo
Yêu quý bạn bè, vui vẻ, hòa đồng với các bạn
Vui chơi lành mạnh cùng các bạn
Chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức, giữ gìn tài sản trường lớp…

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 8 2018 lúc 5:34

* Trong gia đình:

- Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

- Yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em

* Ở nhà trường:

- Yêu trường, yêu lớp, có yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Tôn trọng, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.

- Chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức.

nguyen
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
11 tháng 3 2022 lúc 20:37

* Trong gia đình:

- Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo, vâng lời, giúp đỡ ông bà, cha mẹ.

- Yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em

* Ở nhà trường:

- Yêu trường, yêu lớp, có yêu quê hương đất nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Tôn trọng, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.

- Chăm chỉ học tập và rèn luyện đạo đức.

Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 3 2022 lúc 20:37

TK

- Bổn phận của học sinh đối với gia đình:

+ Vâng lời ông bà, cha mẹ

+ Yêu quý, kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị

+ Chăm chỉ có ý thức tự giác học tập

+ Tích cực giúp đỡ gia đình.

- Bổn phận học sinh đối với nhà trường:

+ Vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo

+ Yêu quý bạn bè, vui vẻ, hòa đồng với các bạn

+ Vui chơi lành mạnh cùng các bạn

+ Chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức, giữ gìn tài sản trường lớp

- 2 VD:

+ Ở nhà em đã giúp đỡ bố mẹ các công việc nhà

+ Ở lớp em đã vui vẻ, đoàn kết vui chơi cùng các bạn

Shino Asada
Xem chi tiết
trần thị xuân mai
30 tháng 11 2016 lúc 14:04

Tiêu chẩn của gia đình văn hóa là:

- Gương mẫu, chấp hành đường lối, chư trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, tích cực tham gia các phong trào của địa phương,...

- Gia đình hòa thuận, hạn phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng, ...

- Tổ chức ao động, sản xuất, kinh doanh, công tác, học tập đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả,...

cương 8c
2 tháng 12 2016 lúc 12:45

1gia đinh có 4tiêu chuẩn chính :

+​gia đình hòa thuận hạnh phúc tiến bộ.

​+thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

​đoàn kết với xóm giềng.

​+làm tốt nghĩa vụ công dân.