giải thích được tại sao đo huyết áp các vị trí khác nhau trên cơ thể thì có các kết quả khác nhau.
Huyết áp là áp lực đẩy do sự tuần hoàn của máu trong các mạch máu và trên cơ thể có rất nhiều mạch máu và mỗi nơi lực đẩy do sự tuần hoàn của máu lại khác nhau nên khi đo huyết áp ở các vị trí khác nhau trên cơ thể người có chỉ số khác nhau.
Bạn có nhạn xét gì về kết quả đo các chỉ tiêu sinh lí ở các thời điểm khác nhau (trước khi chạy nhanh tại chỗ, ngay sau khi chạy nhanh, sau khi nghỉ chạy 5 phút)???
Giải thích tại sao các kết quả đó lại thay đổi khi hoạt động và sau khi được nghỉ ngơi một thời gian???
(Các chỉ tiêu gồ có: nhịp tim, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, thân nhiệt)
giúp t naz :x
Trả lời các câu hỏi sau:
- Giải thích tại sao để có kết quả giá trị huyết áp chính xác, người được đo phải ở trạng thái nghỉ ngơi, thư giãn.
- Tại sao huyết áp là một chỉ số quan trọng trong thăm khám sức khỏe?
Ý 1
- Vì khi người ở trạng thái hoạt động hay căng thẳng thần kinh đều sẽ làm thay đổi giá trị huyết áp (ví dụ: khi hoạt động mạnh như thể dục thể thao hoặc khi hồi hộp, lo lắng sẽ làm tăng huyết áp), dẫn đến kết quả đo không còn được chính xác.
Ý 2
- Vì huyết áp là chỉ số thể hiện áp lực dòng máu lên động mạch nhằm đưa máu đến khắp cơ thể, áp lực dòng máu cần duy trì ổn định thì mới đảm bảo vòng tuần hoàn máu mang oxygen, dinh dưỡng đến khắp các tế bào trong cơ thể. Như vậy, giá trị huyết áp bình thường và ổn định sẽ là một tiêu chí để đánh giá tình trạng sức khỏe tốt, không gặp phải các bệnh lí về tim mạch.
15. Giải thích tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống
16. Giải thích vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng khác nhau.
17. Giải thích tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.
18.Nêu vai trò và ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống.
19. Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra:
-Giải thích hiện tượng “thủy triều đỏ” hay “ tảo nở hoa” gây chết cá, tôm..
- Giải thích hiện tượng sốt rét ở người mắc bệnh sốt rét
-Vì sao bệnh nhân sốt rét thường sốt theo chu kì 24h, 48h( hiện tượng sốt rét cách nhật), hoặc 72h,
- Giải thích hiện tượng: đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu chất nhầy …ở người bị bệnh kiết lị
Vận dụng cao: 1
20. Đề xuất các biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra
Vì sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống?
A.
Nó có nhiều hình dạng khác nhau để thích nghi với các chức năng khác nhau
B.
Nó có nhiều kích thước khác nhau để đảm nhiệm các vai trò khác nhau
C.
Nó có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản
D.
Nó có đầy đủ hết các loại bào quan cần thiết
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết quả đúng trong các kết luận sau đây?
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4) Khi buộc cục nước đá vào từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
-Vùng lưng của thỏ được buộc cục nước đá → làm nhiệt độ giảm → mọc lông màu đen
→Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố melanin.
Cụ thể: Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng; Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
→có 3 kết luận đúng.
Vị trí gãy khác nhau trên NST trong các đột biến cấu trúc NST liệu có gây nên những hậu quả khác nhau cho thể đột biến hay không?
Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các đột biến cấu trúc NST thường gây nên các hậu quả khác nhau cho thể đột biến vì các gen nằm ở một vị trí xác định trên NST, song chúng đều là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc và tiến hóa.
Ví dụ: Đối với đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể ở các vị trí đứt gãy khác nhau:
- Đứt một đoạn rất ngắn ở đầu mút thướng ít gây hậu quả nghiêm trọng nhưng đầu mút là nơi ngăn không cho hai gen liên kết với nhau, mất đầu mút có thể làm biến đổi cấu trúc NST nên 2 gen ở 2 cromatit liên kết với nhau.
- Mất đoạn lớn làm mất cân bằng hệ gen trong NST, gen quy định một số kiểu hình bị mất để lại hậu quả nghiêm trọng trên cơ thể.
- Mất đoạn mang tâm động thì NST không thể tồn tại, nó bị tiêu biến trong môi trường nội bào gây nên tình trạng cơ thể bị giảm số lượng NST và cũng để lại hậu quả nghiêm trọng.
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, người ta rút ra các kết luận:
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4) Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.
Số kết luận đúng là
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
Đáp án D
Trong các kết luận trên: Kết luận 1, 2, 3 đúng
Kết luận 4 sai vì khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, làm vùng lông bị cạo giảm nhiệt độ nên chúng có khả năng tổng hợp sắc tố melanin làm lông có màu đen chứ không phải do phát sinh đột biến gen làm lông có màu đen.
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả của thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết luận đúng trong các kết luận sau đây?
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin.
(4) Khi buộc cục nước đá vào vùng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.
A. 4.
B. 1.
C.3.
D. 2.
Lời giải chi tiết:
Các kết luận đúng
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen
quy đi ̣nh tổng hợp sắc tố melanin không được biểu hiên, do đó lông có màu trắng
(2) Gen quy đi ̣nh tổng hợp các sắc tố melanin biểu hiên ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy đi ̣nh tổng hợp sắc tố melanin
Đây là sự phụ thuộc của khí hậu vào điều kiện nhiệt độ, không phải ĐB
ð (4) sai
ð Đáp án đúng C