Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2019 lúc 5:14

+ Giống nhau:

- Về phương diện quang hình học: mắt giống như một máy ảnh, tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật trên võng mạc.

- Thể thủy tinh của mắt giống vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.

- Màng lưới (võng mạc) đóng vai trò giống như màn phim của máy ảnh để ghi ảnh

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:54

Những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh: Đều có một bộ phận với vai trò như một thấu kính hội tụ để thu ảnh (đó là vật kính hoặc thể thủy tinh) và một bộ phận để hứng ảnh, đó là phim hoặc màng lưởi.

Thể thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh. Phim trong máy ảnh đóng vai trò như màng lưới trong con mắt.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2019 lúc 5:13

Thủy tinh thể có vai trò co dãn giúp cho vật hiện rõ ở trên điểm vàng giúp ta nhìn rõ vật.

Bình luận (0)
Candy
Xem chi tiết
Mai Hiền
11 tháng 3 2021 lúc 9:30

Vai trò của thể thủy tinh trong cầu mắt:

+ Nhờ sự điểu tiết của thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) cho ảnh rõ nét hơn trên màng lưới tại điểm vàng.

+ Ta nhìn thấy vật là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật.

Sự tạo ảnh ở màng lưới

- Ta nhìn thấy vật là do các tia sáng phản chiếu vật đi vào tới màng lưới qua một hệ thống môi trường trong suốt gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy dịch, dịch thủy tinh.

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 9 2017 lúc 18:00

a- 3      b- 4      c- 1      d- 2

Bình luận (0)
Pham Thi Van Thu
Xem chi tiết
trần thị yến
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 10 2021 lúc 19:29

Em tham khảo:

Kiến thức chỉ có được qua tư duy của con người, sự hiểu biết chỉ có được nhờ không ngừng học hỏi. Muốn đạt được kết quả trong học tập, nắm vững tri thức, không có gì quan trọng bằng tinh thần tự học. Tự học là tự mình lựa chọn, tiếp cận và tiếp nhận tri thức mà không cần ai nhắc nhở hay dạy bảo. Tự học là quá trình diễn ra song song với quá trình giáo dục ở trường học. Nghĩa là ngoài việc học ở trường, chúng ta còn phải biết tự mình chủ động nghiên cứu kiến thức, tìm tòi, khám phá thế giới tri thức để hoàn thiện bản thân, kiện toàn năng lực, hướng đến sáng tạo. Tự học chính là hành trình của sự tìm kiếm và sáng tạo. Ai có tinh thần tự học, không ngừng nỗ lực lấp đầy tri thức, người ấy sẽ mau chóng tiến bộ, có hiểu biết sâu rộng, vững chắc, tự tin trong học tập và trong làm việc, không ngại khó khăn, thử thách trên con đường chiếm lĩnh tri thức. Người biết tự học thường rất giàu dũng khí, quả cảm trong hành động, có nhiều cống hiến cho xã hội. Bản thân họ sẽ là tấm gương cho người khác noi theo. Người không biết tự học không những luôn phụ thuộc vào sách vở, thầy cô mà kiến thức cũng hạn hẹp, suy nghĩ nông cạn, thiếu sáng tạo và khó làm được những việc lớn lao. Muốn có được tinh thần tự học, không gì quan trọng hơn là tự tin ở bản thân, sống có ước mơ, hoài bão lớn lao, biết sống vì người khác. Hãy nhớ rằng không phải sự nỗ lực nào cũng dẫn ta đến thành công, nhưng chắc chắn mọi nỗ lực sẽ giúp bạn tiến bộ hơn và tạo ra những cơ sở để chiến thắng. Cuộc sống có muôn vàn khó khăn nhưng nếu có đủ dũng khí, bạn sẽ dễ dàng vượt qua được. Nếu bạn có một ước mơ đủ lớn, ý chí sẽ đưa bạn đến thành công. 

Bình luận (0)
Võ Hương Thơm
Xem chi tiết
Thu Thủy
28 tháng 9 2016 lúc 20:24

đây là bài nào sách lớp mấy trang bao nhiêu

Bình luận (3)
Aries
28 tháng 9 2016 lúc 20:27

1. chỉ ra những sự việc mà các nhân vật trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh đã làm

- Vua Hùng: kén rể, thử tài, thách cưới

- Mị Nương: theo Sơn Tinh về núi

- Sơn Tinh: đem đầy đủ lễ vật đến trước, rước Mị Nương về núi, bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ chống trả Thuỷ Tinh.

- Thuỷ Tinh: mang lễ vật đến sau, đem quân đuổi theo cướp Mị Nương, gọi gió làm thành giông bão, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh, hằng năm làm mưa gió, bão lụt trả thù.

a) Nhận xét vai trò ý nghĩa của các nhân vật  .

- Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai ịch, tính nết, hình dáng, việc làm, ...

   + Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản

   + Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. 

 

Bình luận (1)
Thảo Phương
28 tháng 9 2016 lúc 20:37
- Vua Hùng: kén rể, thử tài, thách cưới- Mị Nương: không- Sơn Tinh: đem đầy đủ lễ vật đến trước, rước Mị Nương về núi, bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ chống trả Thuỷ Tinh.- Thuỷ Tinh: mang lễ vật đến sau, đem quân đuổi theo cướp Mị Nương, gọi gió làm thành giông bão, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh, hằng năm làm mưa gió, bão lụt trả thù.Qua việc làm có thể xác định vai trò chính hay phụ của các nhân vật (xem mục (b) phần (2): nhân vật trong văn tự sự). Ý nghĩa của nhân vật trong tác phẩm tuỳ thuộc vào sự thể hiện tư tưởng chủ đề của nó trong tác phẩm ấy. Chẳng hạn: nhân vật Sơn Tinh, qua việc làm, thể hiện mong ước chế ngự thiên tai của người Việt cổ khi đánh thắng Thuỷ Tinh.
Bình luận (0)
Ko có
Xem chi tiết