Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phan thi kim khanh
Xem chi tiết
Phùng Thị THu Uyên
9 tháng 5 2015 lúc 21:46

- Tính diện tích mặt đáy từ công thức: V=1/3. Sđ. h

- Tính độ dài cạnh mặt đáy: Sđ = a^2 => a= \(\sqrt{Sđ}\)

- Vì là hình c/đều nên mặt bên là t/giác đều => Cạnh mặt đáy bằng cạnh bên và trung tuyến cũng là đường cao, vẽ đường trung tuyến của mặt bên, tính 1/2 cạnh mặt đáy.

- Áp dụng Py-ta-go tính đường cao vừa vẽ theo công thức : 

BC^2=AB^2+AC^2

- tính diện tích mặt bên nhân với 4 + với dt đáy ra diện tích hình chóp cần tìm.

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2017 lúc 11:31

Đáp án D

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 5 2017 lúc 5:49

Đáp án D

Thùy Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 7 2016 lúc 14:28

- Tính diện tích mặt đáy từ công thức: V=1/3. Sđ. h

- Tính độ dài cạnh mặt đáy: Sđ = a^2 => a= Sđ

- Vì là hình c/đều nên mặt bên là t/giác đều => Cạnh mặt đáy bằng cạnh bên và trung tuyến cũng là đường cao, vẽ đường trung tuyến của mặt bên, tính 1/2 cạnh mặt đáy.

- Áp dụng Py-ta-go tính đường cao vừa vẽ theo công thức : 

BC^2=AB^2+AC^2

- tính diện tích mặt bên nhân với 4 + với dt đáy ra diện tích hình chóp cần tìm.

lê phương linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 5 2023 lúc 22:22

Lời giải:
Thể tích hình chóp = $\frac{1}{3}$ x diện tích đáy x chiều cao.

Do đó diện tích đáy là:

$126.3:6=63$ (cm2)

Akame
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phương Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 15:38

Sxq=5*4*6,5/2=65cm2

V=5^2*6=150cm3

HT.Phong (9A5)
31 tháng 7 2023 lúc 15:51

Nữa chu vi đáy của hình chóp đều:

\(5\cdot4:2=10\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp đều là:

\(S_{xq}=10\cdot6,5=65\left(cm^2\right)\)

Diện tích đáy của hình chóp đều:

\(5^2=25\left(cm^2\right)\)

Thể tích của hình chóp đều:

\(V=\dfrac{1}{3}\cdot25\cdot6=50\left(cm^3\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2019 lúc 12:59

a) Ta có

OC2 = SC2 - SO2 (Pytago)

= 52 - 42 = 9(cm)

=> OC = 3(cm)

=> AC = 6(cm)

AB2 + BC2 = AC2 (pytago)

2BC2 = AC2 (do AB = BC)

BC2 = AC2/2 = 36/2 = 18(cm)

BC = √18 = 3√2 (cm)

Gọi K là trung điểm của BC. Tam giác SBC cân tại S có SH là đường trung tuyến nên SH cũng là đường cao. Suy ra SH ⊥ BC

Do đó