Những câu hỏi liên quan
8/11-22-Đặng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
5 tháng 3 2022 lúc 10:23

a. -Xét △ABH có: AB//DM (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HM}=\dfrac{AB}{DM}\) (định lí Ta-let)

Mà \(DM=\dfrac{1}{2}CD\) (M là trung điểm CD).

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HM}=\dfrac{AB}{\dfrac{1}{2}CD}=\dfrac{2AB}{CD}\)

b. Sửa đề: C/m HK//AB.

-Xét △ABK có: AB//CM (gt)

\(\Rightarrow\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AB}{CM}\) (định lí Ta-let)

Mà \(CM=\dfrac{1}{2}CD\) (M là trung điểm CD).

\(\Rightarrow\dfrac{AK}{KC}=\dfrac{AB}{\dfrac{1}{2}CD}=\dfrac{2AB}{CD}\)

-Xét △ABM có: \(\dfrac{AH}{HM}=\dfrac{AK}{KC}\left(=\dfrac{2AB}{CD}\right)\)

\(\Rightarrow\)HK//AB.

c. -Xét △ABM có: HK//AB (cmt).

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HK}=\dfrac{AM}{HM}\) (định lí Ta-let).

\(\Rightarrow\dfrac{AB-HK}{HK}=\dfrac{AM-HM}{HM}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HK}-1=\dfrac{AH}{HM}\)

Mà \(\dfrac{AH}{HM}=\dfrac{2AB}{CD}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{HK}=\dfrac{2AB}{CD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{HK}=\dfrac{2a}{b}\)

\(\Rightarrow HK=\dfrac{b}{a}\)

 

 

Bình luận (0)
12121
Xem chi tiết
ADAD
17 tháng 3 2023 lúc 15:44

dhfxfxd

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 0:40

a: Xét ΔIAB và ΔIMD có

góc IAB=góc IMD

góc AIB=góc MID

=>ΔIAB đồng dạng với ΔIMD

=>AB/MD=IA/IM=AB/MC

Xet ΔKAB và ΔKCM có

góc KAB=góc KCM

góc AKB=góc CKM

=.ΔKAB đồng dạng với ΔKCM

=>AB/KC=KB/KC

=>KB/KC=IA/IM

=>IK//AB

b: Xét ΔAMD có IE//MD

nên IE/MD=AE/AD=AI/AM

Xét ΔBMC có KF//MC

nên KF/MC=BF/BC

=>IE/MD=KF/MC

=>IE=KF

IK//AB

=>IK/AB=MI/MA

=>\(IK=AB\cdot\dfrac{MI}{MA}=MD\cdot\dfrac{IA}{IM}\cdot\dfrac{MI}{MA}=MD\cdot\dfrac{IA}{MA}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot CD\cdot\dfrac{IA}{MA}\)

IE/DM=AI/AM

=>\(IE=\dfrac{1}{2}\cdot CD\cdot\dfrac{AI}{AM}\)

=>IE=IK=KF

c: \(CD+AB=45\cdot2:6=90:6=15\left(cm\right)\)

CD=2/3*15=10cm

AB=15-10=5cm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
tuan tran
14 tháng 9 2017 lúc 16:24

Ban có đáp án câu này chưa cho mình xin với. Mình cũng đang học

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Toàn
8 tháng 11 2017 lúc 17:43

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương
27 tháng 1 2019 lúc 16:47

vân toàn sao vậy bài này thì sao đâu mà lại đăng nội quy

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 14:38

a: Xét ΔKAB và ΔKCM có

góc KAB=góc KCM

góc AKB=góc CKM

=>ΔKAB đồng dạng với ΔKCM

=>KB/KM=AB/CM=AB/MD

Xét ΔIAB và ΔIMD có

góc IAB=góc IMD

góc AIB=góc MID

=>ΔIAB đồng dạng với ΔIMD

=>IA/IM=AB/MD

=>IA/IM=KB/KM

=>MI/IA=MK/KB

Xét ΔMAB có MI/IA=MK/KB

nên IK//AB

b: Xét ΔADM có EI//DM

nên EI/DM=AI/AM

=>EI/CM=AI/AM

Xét ΔBMC có KF//MC

nên KF/MC=BK/BM

Xét ΔMAB có IK//AB

nên IK/AB=MK/MB=MI/MA

=>BK/BM=AI/AM

=>EI/DM=KF/DM

=>EI=KF

c: Xét ΔOAN và ΔOCM có

góc OAN=góc OCM

góc AON=góc COM

=>ΔOAN đồng dạng với ΔOCM

=>OA/OC=AN/CM

Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOb=góc COD

=>ΔOAB đồng dạng với ΔOCD

=>OA/OC=AB/CD

=>AB/CD=AN/CM

=>AB/AN=CD/CM=2

=>AB=2AN

=>N là trung điểm của AB

Bình luận (0)
Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 2 2023 lúc 6:46

a) Vì AB // CD áp dụng định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{IM}{IA}\)=\(\dfrac{MD}{AB}\) 

                   \(\Rightarrow\)  \(\dfrac{IM}{IA}\)=\(\dfrac{KM}{KB}\) (Vì MC = MD) 

\(\dfrac{KM}{KB}\)=\(\dfrac{MC}{AB}\)

  Do đó theo định lý Ta-lét đảo ta có IK // AB 

Vì IK // AB // CD nên theo định lý Ta-lét :

\(\dfrac{IE}{DM}\)=\(\dfrac{AI}{AM}\)=\(\dfrac{BI}{BD}\)=\(\dfrac{IK}{DM}\)=> EI = IK 

Tương tự ta có FK =IK nên ta có EI = IK = KF

Bình luận (0)
Mobi Gaming
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
17 tháng 2 2020 lúc 10:55

A B C D M E F I K

a) Do \(AB//DC\Rightarrow AB//DM\) \(\Rightarrow\frac{AB}{DM}=\frac{AI}{IM}\)( Talet ) (1)

Tương tự ta có : \(\frac{AB}{CM}=\frac{BK}{KM}\) ( Talet ) (2)

Lại có : \(DM=CM\left(gt\right)\) nên từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\frac{AI}{IM}=\frac{BK}{KM}\)

Xét \(\Delta ABM\) có \(\frac{AI}{IM}=\frac{BK}{KM}\) (cmt) , \(I\in AM,K\in BM\)

\(\Rightarrow IK//AB\) ( định lý Talet đảo ) 

b) Áp dụng định lý Talet lần lượt ta được :

+) \(EI//DM\Rightarrow\frac{EI}{DM}=\frac{AI}{AM}\) (3)

+) \(IK//MC\Rightarrow\frac{AI}{AM}=\frac{AK}{AC}=\frac{IK}{MC}\)(4)

+) \(KF//MC\Rightarrow\frac{BK}{BM}=\frac{KF}{MC}\) (5)

Mà : \(DM=CM\left(gt\right)\)

Nên tuqd (3) (4) và (5) \(\Rightarrow EI=IK=KF\) (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
17 tháng 2 2020 lúc 10:57

a ) Hướng giải : 

Cần chứng minh tứ giác ABDM và tứ giác ABMC là hình bình hành.Suy ra KM // AD và IM // BCÁp dụng tính chất đường trung bình vào 2 tam giác ADC và DBCIK là đường trung bình của tam giác ABMIK // AB // DC

b ) Hướng giải ;

Đầu tiên, cần chứng minh 4 điểm E, I, K, F thẳng hàng theo Tiên đề Ơ - clitTiếp tục dùng tính chất đường trung bình vào các tam giác ADM, BMCCuối cùng, EI = IK = KF  \(\left(=\frac{DM}{2}=\frac{MC}{2}\right)\)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thành Đạt
20 tháng 9 2021 lúc 17:56

hi

Bình luận (0)
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
18 tháng 2 2019 lúc 10:52

A B C D K I M E F

Ta có: AB//CD => AB//DM 

=> \(\frac{AI}{IM}=\frac{AB}{DM}\)

AB// MC

=> \(\frac{BK}{KM}=\frac{AB}{MC}\)

Mà DM=MC

=> \(\frac{AI}{IM}=\frac{BK}{KM}\)=> IK//AB

b) IK//AB 

=> EI//DM => \(\frac{EI}{DM}=\frac{AI}{AM}\)

IK//MC => \(\frac{AI}{AM}=\frac{IK}{MC}=\frac{BK}{BM}\)

KF//MC => \(\frac{BK}{BM}=\frac{KF}{MC}\)

=> \(\frac{EI}{DM}=\frac{IK}{MC}=\frac{KF}{MC}\)Mà DM =MC 

=> EI=IK=KF

Bình luận (0)
Lê Thị Diệu Ngoan
Xem chi tiết
ĐN Anh Thư
3 tháng 5 2016 lúc 21:43

tự vẽ hình ák

a)Ta có AB//DM-> AI/IM=AB/DM;   AB//CM-> BK/KM=AB/CM ; mà DM=CM

->AI/IM=BK/KM -> IK//AB( định lí talet đảo)

b)Ta có IK//CD -> IK/MC=AK/AC(1); KF//MC-> KF/MC=BK/BM; AB//CM -> AK/AC=BK/BM

->KF=IK(4)

Ta lại có EI//DM-> EI/DM=AI/AM(2); IK//MC-> AI/AM=AK/AC(3)

(1)(2)(3)->IK=IE(5)

(4)(5)->EI=IK=KF

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh
30 tháng 10 2017 lúc 17:16

Talet chỉ dùng cho tam giac thôi bạn

Bình luận (0)