Tìm tập hợp A trong từ NGỮ VĂN.
Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 74).
Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi.
Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 74).
Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi.
Tập hợp A trong từ NGỮ VĂN
Nhanh nha các bn
Tập hợp A trong từ NGỮ VĂN
Ta có :
A = { N ; G Ư ; V ; Ă }
K MK NHÉ
Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn trích (trang 53, 54 SGK Ngữ văn 8 tập 1).
a, Từ nối " Nói như vậy" : quan hệ suy luận, giải thích
b, Từ "Thế mà" : quan hệ tương phản
c, Từ "cũng cần" nối đoạn 1 với đoạn 2: mối quan hệ tăng tiến
Từ "tuy nhiên" nối doạn 2 với đoạn 3: quan hệ tương phản
Tìm cụm danh từ trong đoan văn : Bởi toi ăn uống điều độ cho đến vuốt râu
SGK Ngữ Văn 6 tập 2
“Bởi tôi ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ ngã rạp y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín tận đuôi. Mỗi khi tôi vù lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã”.
Cụm danh từ:
một chàng dế thanh niên cường tráng, những chiếc vuốt, các ngọn cỏ, những ngọn cỏ
Cụm động từ:
đã nghe thấy, đã trở thành
- Qua 2 năm học Ngữ Văn theo hướng tích hợp, em hãy cho biết học Ngữ Văn theo hướng tích hợp là như thế nào?
- Tìm 1 vài dẫn chứng trong SGK Ngữ Văn 6 (tập 1, tập 2), Ngữ Văn 7 (tập 1, tập 2) và nói rõ sự tích hợp đã được thể hiện ở đó như thế nào?
( Những câu hỏi trên ở trong Sách Bài Tập Ngữ Văn 7 tập 2 bài Ôn tập phần Văn )
Câu 1: 1/ Tích hợp thông qua việc kiểm tra bài cũ
2 / Tích hợp thông qua việc giới thiệu bài mới..
3 . Tích hợp thông qua câu hỏi tìm hiểu bài.
4.Tích hợp thông qua phương tiện dạy học như bảng phụ tranh ảnh .
5.Tích hợp thông qua nội dung tiểu tiết từng phần hay tổng kết giờ học.
6 . Tích hợp thông qua hệ thống bài tập ( ở lớp cũng như ở nhà )
7.Tích hợp thông qua hình thức kiểm tra.
8.Tích hợp gắn với đời sống xã hội.
Câu 2: một tác phẩm văn học như bài “ Đồng chí”, “Viếng lăng Bác” Ngữ văn 9 có thể hát, hoặc ngâm thơ, có những tác phẩm có thể cho học sinh đóng kịch … làm như vậy sẽ hứng thú học hơn và kiến thức sẽ được khắc sâu hơn.
tìm các đại từ trong văn bản những câu hát châm biếm SGK ngữ văn 7, tập 1. Giải thích vì sao?
Đánh dấu trước từ ngữ thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống trong mỗi câu sau và giải thích lí do lựa chọn. ( SGK trang 75 Ngữ Văn 11 Tập 1).
a, Chọn từ canh cánh vì:
+ Từ này khắc họa tâm trạng day dắt, khôn nguôi của Bác khi kết hợp với từ canh cánh thì được chuyển nghĩa: không chỉ thể hiện tác phẩm, mà biểu hiện con người Bác Hồ
- Các từ khác, nếu dùng, chỉ nói tới tấm lòng nhớ nước như một đặc điểm nội dung tập thơ Nhật kí trong tù
b, Trong các từ đã cho, chỉ có thể dùng hai từ dính dấp, liên can vào trường hợp này, còn lại không phù hợp về ngữ nghĩa và ngữ pháp
c, Trong trường hợp này cần dùng từ bạn.
+ Bầu bạn: có ý nghĩa khái quát, chỉ tập thể nhiều người, có sắc thái gần gũi, khẩu ngữ
+ Bạn hữu: có ý nghĩa cụ thể, chỉ những người bạn thân thiết nên không phải hợp để nói về quan hệ quốc tế
+ Bạn bè: có ý nghĩa khái quát thân mật, suồng sã nên phù hợp với quan hệ quốc tế.
Tìm và viết lại những từ ngữ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em:
- Hoạt động : dậy sớm chào mẹ trước
- Trạng thái : náo nức , tự tin