Những câu hỏi liên quan
Không Biết Chán
Xem chi tiết
xMiriki
15 tháng 3 2019 lúc 21:55

dấu phẩy ở đây có tác dụng phân tách giữa chủ ngữ và trạng ngữ trong câu

dấu phẩy thứ 2 có tác dụng là phân cách giữa 2 câu

Bình luận (0)
Không Biết Chán
15 tháng 3 2019 lúc 21:56

thank nha

Bình luận (0)
xMiriki
15 tháng 3 2019 lúc 21:57

ai k sai v

Bình luận (0)
đào quỳnh anh
Xem chi tiết
Tạ Tuấn Anh
28 tháng 3 2022 lúc 9:06

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.

a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.

8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?

a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu

9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?

a. Đó là một từ nhiều nghĩa          c. Đó là những từ trái nghĩa

b. Đó là những từ đồng nghĩa       d. Đó là những từ đồng âm.

10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:

Mặc dù trời mưa to nhưng em vẫn đi học.

Bình luận (0)
không có tên
28 tháng 3 2022 lúc 9:07

7. Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu sau:

Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả.

a) Dấu phẩy thứ nhất dùng để: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ trong câu.

b) Dấu phẩy thứ hai dùng để: ngăn cách giữa 2 vế.

8.  Từ trái nghĩa với từ “kiên trì”?

a. Nhẫn nại          b. chán nản                   b. Dũng cảm           d. Hậu đậu

9.  Từ “băng” trong các từ “băng giá, băng bó, băng qua” có quan hệ với nhau như thế nào?

a. Đó là một từ nhiều nghĩa          c. Đó là những từ trái nghĩa

b. Đó là những từ đồng nghĩa       d. Đó là những từ đồng âm.

10. Viết thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản:

Mặc dù trời mưa to nhưng bạn Lan vẫn đi học

Bình luận (0)
con gái hiện đại
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
16 tháng 4 2018 lúc 19:19

Câu 1 : Không chắc nhé 

Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .

Câu 2 :

 Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát.  Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm.  Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường.  Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp.  Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...

Bình luận (0)
tiên
16 tháng 4 2018 lúc 19:25

1c

câu 2 mik làm biếng ghi quá à

hì hì

bài này mik vừa mới học lun nè

Bình luận (0)

1. C

2. Mùa hạ qua đi, mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên. Thế là tâm trạng của mỗi người hs lại vừa mừng vừa lo. Ôi! Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm. Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết. Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì, em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Quốc Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
17 tháng 5 2022 lúc 17:56

a) Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b) Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
c) Ngăn cách các vế câu trong một câu ghép

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Quốc Mai
17 tháng 5 2022 lúc 18:01

Thank

 

Bình luận (0)
Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 7 2023 lúc 13:05

a, Ngăn cách các vế câu trong câu ghép:

Mẹ em đi chợ, em đi chơi cùng bạn.

b, bố em, hôm nay đi làm về muộn

c, Bạn Lan rất chăm chỉ, hiền lành.

 

Bình luận (0)
Lê Trung Hậu
Xem chi tiết
Đặng Hoàng 	Khánh
14 tháng 4 2022 lúc 20:31

B.Ngăn cách trạng ngữ vói bộ phận chinh cua câu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Trung Hậu
14 tháng 4 2022 lúc 20:31

Giúp mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Girl zang hồ
14 tháng 4 2022 lúc 20:31

hình như là B á

-.-

k mik

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
6 tháng 5 2022 lúc 18:20

A

Bình luận (1)
Lê Loan
6 tháng 5 2022 lúc 18:20

a

Bình luận (3)
Pham Anhv
6 tháng 5 2022 lúc 18:20

A

Bình luận (0)
Le Trung Hau
Xem chi tiết
Trung Hau
Xem chi tiết
Đức Trí Lê
7 tháng 5 2023 lúc 16:27

câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

Bình luận (0)