Hình bình hành có diện tích là 162m2 và chiều cao là 9m thì cạnh đáy là bao nhiêu?
Hình bình hành có cạnh đáy là 27dm, chiều cao bằng 1/3 cạnh đáy. Diện tích hình bình hành là bao nhiêu
chiều cao bhbh là :
27*1/3=9 dm
s hbh là :
9*27=243 dm2
Chiều cao dài là : 27x 1/3 = 9 ( dm )
Diện h hình binh hành là : 27 x 9 = 243 ( dm2 )
Đ/s : 243 dm2
1.Một hình bình hành có diện tích là 36 dm2/đề-xi-mét vuông và chiều cao là 45cm. Tính độ dài đáy?
2.Một miếng đất hình bình hành có chiều cao là 17m bằng nửa cạnh đáy. Hỏi diện tích miếng đấy là bao nhiêu?
bài 1 : đổi : 45 cm = 4,5 dm
độ dài đáy hình bình hành là :
36 : 4,5 = 8 (đm)
đáp sôs : 8 dm
bài 2 : cạnh đấy của hình bình hành là :
17 x 2 = 34 (m)
diện tích miếng đất hình bình hành là ;
17 x 34 = 578 (m2)
từ từ, có gì đó sai sai phải là đổi 36dm rồi chia cho 45 chứ
Hình bình hành diện tích là 60m2 và chiều cao 6dm thì cạnh đáy của nó là bao nhiêu
đổi 60m2 = 6000dm2
cạnh đáy hình bình hành là
6000:6=1000(dm)
Bài giải:
Đổi 60m2 = 6000 dm2
Cạnh đáy của nó dài là : 6000 : 6 = 1000 ( dm )
Đ/s : 1000 dm
Nếu có sai sót gì mong mng bỏ qua cho nhé
Tổng độ dài chiều cao và 1 cạnh đáy của hình bình hành là 20m . Chiều cao hơn cạnh đáy là 40dm . Hỏi diện tích hình bình hành đó là bao nhiêu đề-xi-mét ?
Đổi 20m=200dm
Chiều cao hình bình hành là :
( 200+40):2=120 (dm)
Độ dài đáy hình bình hành là :
(200-40):2=80(dm)
Diện tích hình bình hành là :
120x80=9600(dm)
Đổi 20m = 200dm
Chiều cao là : ( 200 + 40 ) : 2 = 120 dm
Độ dài đáy là : ( 200 - 40 ) : 2 = 80 dm
Diện tích là : 120 * 80 = 9600 dm2
Đ/S: 9600 dm2
Cho hình bình hành có diện tích 100m2 và cạnh đáy gấp 4 lần chiều cao tương ứng. Vậy chiều cao của hình bình hành đó là bao nhiêu m
Gọi chiều cao hình bình hành là a (m)
Cạnh đáy của hình bình hành là: 4a
Theo đề bài ta có:
\(4a\times a=100\)
\(\Rightarrow4a^2=100\Rightarrow a^2=25\Rightarrow a=5\left(m\right)\)
Chiều cao là:
\(\sqrt{\dfrac{100}{4}}=\sqrt{25}=5\left(m\right)\)
Tổng độ dài 1 cạnh đáy và chiều cao tương ứng của hình bình hành là 5dm. Chiều cao hơn cạnh đáy 12cm. Hỏi diện tích hình bình hành đó là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
Đổi 5dm = 50cm
Đáy của hình bình hành đó là: (50 – 12) : 2 = 19 (cm)
Chiều cao của hình bình hành đó là: 50 – 19 = 31
Diện tích của hình bình hành đó là: 19 x 31 = 589 (cm2)
Đáp số: 589 cm 2
Hình bình hành MNPQ có chu vi là 70m , cạnh đáy MN là 5 phần 2 cạnh bên MQ . Chiều cao là 9m . Tính diện tích
Nửa chu vi của hình bình hành là: 70: 2 = 35 (m)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Độ dài cạnh đáy MN là: 35 : (5+2) \(\times\)5=25(m)
Diện tích hình bình hành là: 25 \(\times\) 9 = 225 (m2)
Đáp số: 225 m2
Để tính diện tích hình bình hành MNPQ, ta có thể sử dụng công thức diện tích của hình bình hành: Diện tích = cạnh đáy x chiều cao.
Với cạnh đáy MN là 5 phần 2 cạnh bên MQ và chiều cao là 9m, ta có:
Diện tích = 5/2 x 9 = 22.5 (m²).
Vậy diện tích của hình bình hành MNPQ là 22.5 mét vuông.
Một hình bình hành có trung bình cộng của chiều cao và đáy bằng 12cm ; chiều cao bằng 1/2 cạnh đáy. Diện tích hình bình hành đó là bao nhiêu?
Tổng của chiều cao và cạnh đáy hình bình hành đó là :
12 x 3 = 36 (cm)
Chiều cao hình bình hành là :
36 : (1+2) = 12 (cm)
Tổng 2 cạnh đáy là :
36 - 12 = 24 (cm)
Diện k hình bình hành là :
12 x 24 = 288 \(\left(cm^2\right)\)
Vậy diện tích hình bình hành đó là : \(288cm^2\)
tổng độ dài 1 cạnh đáy và chiều cao tương ứng của hình bình hành là 5dm.Chiều cao hơn cạnh đáy 12cm.Hỏi diện tích hình bình hành đó là bao nhiêu xăng ti mét vuông
Độ dài chiều cao là:
(50+12):2=31(cm)
Độ dài cạnh đáy là:
31-12=19(cm)
Diện tích là:
31x19=589(cm2)