Những câu hỏi liên quan
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
29 tháng 11 2021 lúc 8:58

B

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 8:58

A

Bình luận (1)
sakuraharuno1234
29 tháng 11 2021 lúc 8:59

vậy là A hay B vậy

Bình luận (1)
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Trâm
18 tháng 8 2021 lúc 12:37

hữu tỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
songohan
18 tháng 8 2021 lúc 12:38

Trả lời :

số vô tỉ ;

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Four Leaf Clover Karry
18 tháng 8 2021 lúc 12:41

Một số thập phân vô hạn tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số có phần thập phân lặp lại (lặp lại giá trị của nó ở các khoảng đều đặn) và phần lặp lại vô hạn không phải là số không. Có thể chứng minh được rằng một số là hữu tỉ khi và chỉ khi phần biểu diễn thập phân của nó lặp lại theo chu kỳ hoặc là hữu hạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
29 tháng 10 2021 lúc 20:18

Một phân số có mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác gì gì thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hả bạn

Bình luận (0)
Hihujg
29 tháng 10 2021 lúc 20:43

D

Nghĩ là z (vì bn ghi ko rõ nên mik ko hiểu) tại mấy câu kia đúng

Bình luận (0)
Thái Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Vũ Văn Huy
17 tháng 1 2016 lúc 14:43

Bạn cần phân biệt thế nào là "số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn"; "số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp". 
Cụ thể: Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn có chu kỳ bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 0,(21); 5,(123); 12,(106); .... 
Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp thì chu kỳ không bắt đầu ngay sau dấu phẩy, ví dụ 1,5(31); 0,01(123); 302,124(106); .... (phần đứng sau dấu phẩy nhưng đứng trước chu kì gọi là phần bất thường). 
Cách chuyển số thập phân vô hạn tuần hoàn sang phân số: 
1. Số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn: 
+) Lấy chu lì làm tử. 
+) Mẫu là một số gồm các chữ số 9, số chữ số 9 bằng số chữ số của chu kỳ. 
Ví dụ: Chuyển 0,(3) sang phân số. Ta có: 0,(3)=3/9=1/3. 
Chuyển 0,(21) sang phân số. Ta có: 0,(21)=21/99=7/33. 
2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp: 
+) Lấy số tạo bởi phần bất thường và chu kì trừ đi phần bất thường làm tử. 
+) Mẫu số là số gồm các chữ số 9 và kèm theo là các chữ số 0; số chữ số 9 bằng số chữ số trong chu kỳ, số chữ số 0 bằng số chữ số của phần bất thường. 
Ví dụ: Chuyển 0,1(6) sang phân số. Ta có: 0,1(6)=(16-1)/90=15/90=1/6. 
Nếu một số có cả phần nguyên lần phần thập phân thì ta nên chuyển phần thập phân trước rồi cộng với phân nguyên.
Ví dụ: Chuyển 5,3(18) sang phân số. Ta có: 0,3(18)=(318-3)/990=315/990=7/22. 
Do đó 5,3(18) =5+0,3(18)=5+7/22=117/22.

Bình luận (0)
nguyentiendung
14 tháng 1 2017 lúc 21:35

117/22

Bình luận (0)
nhien
19 tháng 10 2019 lúc 8:55

Dễ lắm bạn ơi, là thế này

Vd: (not bít làm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Hồ Đức Nam
28 tháng 6 2017 lúc 17:24

4,(6) là số hữu tỉ.

4.(6)=\(\frac{14}{3}\)

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Lâm
28 tháng 6 2017 lúc 17:27

Mình xem đáp án là 4(6) = 6/9

Bình luận (0)
Vũ Hoàng Lâm
12 tháng 7 2017 lúc 16:27

Đáp án có vấn đề nó bảo là số vô tỉ

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:14

\(\frac{1}{3}\) = 0,333… = 0,(3)

Bình luận (0)
Đào vân Khánh
22 tháng 10 2023 lúc 19:16

0,333333

Bình luận (0)
Phan Đào Gia Hân
Xem chi tiết
Hồ_Maii
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

C

Bình luận (0)
Đặng Phương Linh
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

c

Bình luận (0)
Minz
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:31

Ta có: \(\frac{1}{4} = 0,25\). Đây là số thập phân hữu hạn.

\( - \frac{2}{{11}} =  - 0,1818....\). Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết \( - \frac{2}{{11}}=-0,(18)\)

Bình luận (0)