\(\frac{1}{4}=\frac{2}{8}=\frac{3}{12}=\frac{4}{16}=........\)(SỐ THẬP PHÂN)
Viết số thập phân thích hợp
2\(\frac{1}{8}\)=
4\(\frac{17}{125}\)=
3\(\frac{12}{25}\)=
\(\frac{15}{16}\)=
số thập phân thứ 1 là 2,18
số thập phân thứ 2 là 4,17125
số thập phân thứ 3 là 3,1225
số thập phân thứ 4 là 0,9375
1) 17 / 8 = 2,125
2) 517 / 125 = 4,136
3) 87 / 25 = 3,48
4) 15/ 16 = 0,9375
\(\frac{17}{8}\) = 2,125 \(\frac{517}{125}\) = 4,136 \(\frac{87}{25}\) = 3,48 \(\frac{15}{16}\) = 0,9375
1/ viết công thức và điền tiếp 2 phân số vào chỗ trống:
a/\(\frac{1}{2};\frac{1}{4};\frac{1}{5};\frac{1}{8};\frac{1}{16};...;...\)
b/\(\frac{1}{3};\frac{1}{6};\frac{1}{7};\frac{1}{9};\frac{1}{11};\frac{1}{12};...;...\)
2/ tìm a, b, c biết:
Phân số \(\frac{a+b+c}{4}\) viết dưới dạng số thập phân hữu hạn là a,bc ( c khác 0 )
1.a/1/32 1/64
tk nhe@@@@@@@@@@
Xin do
ai tk minh minh tk lai
1. Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) \(\frac{5}{{12}}\) và \(\frac{7}{{15}}\); b) \(\frac{2}{7};\,\,\frac{4}{9}\) và \(\frac{7}{{12}}\).
2. Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}};\) b) \(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}}.\)
1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60.
Thừa số phụ:
60:12 =5; 60:15=4
Ta được:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)
b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252.
Thừa số phụ:
252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21
Ta được:
\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)
\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)
\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)
2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:
\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)
b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:
\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).
bài 1 : tính phân số:
a) \(\frac{5}{7}+\frac{4}{9}=?;\frac{4}{5}-\frac{2}{3}=?;\frac{9}{11}+\frac{3}{8}=?;\frac{16}{25}-\frac{2}{5}=?\)=?
b)\(5+\frac{3}{5}=?;10-\frac{9}{16}=?;\frac{2}{3}-\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}\right)=?\)
c)\(\frac{5}{7}+\frac{7}{6}=?;\frac{7}{12}+\frac{17}{18}=?;\frac{9}{8}+\frac{15}{32}=?;4+\frac{35}{45}=?\)
d)\(\frac{11}{4}-\frac{15}{16}=?;\frac{5}{6}-\frac{5}{8}=?;\frac{196}{64}-2=?;3-\frac{13}{9}=?\)
e)\(\frac{8}{5}+\frac{7}{6}+\frac{5}{9}-2=?;3-\frac{5}{6}-\frac{4}{9}+\frac{32}{24}=?\)
a)\(\dfrac{5}{7}+\dfrac{4}{9}=\dfrac{45}{63}+\dfrac{28}{63}=\dfrac{73}{63}\) ; \(\dfrac{9}{11}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{72}{88}+\dfrac{33}{88}=\dfrac{105}{88}\)
\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{15}\); \(\dfrac{16}{25}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{16}{25}-\dfrac{10}{25}=\dfrac{6}{25}\)
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+....\)( Tổng có 10 số hạng )
\(A=?\) ( Viết kết quả dưới dạng số thập phân )
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{18}+\frac{1}{20}\)
\(A=1,46\)
a) trong các phân số sau đây,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn ? giải thích
\(\frac{5}{8};-\frac{3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};-\frac{7}{12};\frac{14}{25}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3
Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
a) $\frac{1}{2}$ ; $\frac{3}{4}$ ; $\frac{5}{8}$
b) $\frac{2}{3}$ ; $\frac{3}{4}$ ; $\frac{5}{6}$ ; $\frac{7}{{12}}$
a) Quy đồng mẫu số 3 phân số $\frac{1}{2}$ ; $\frac{3}{4}$ ; $\frac{5}{8}$, chọn mẫu số chung là 8
$\frac{1}{2} = \frac{{1 \times 4}}{{2 \times 4}} = \frac{4}{8}$ $\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 2}}{{4 \times 2}} = \frac{6}{8}$
Ta có $\frac{6}{8} > \frac{5}{8} > \frac{4}{8}$ nên $\frac{3}{4} > \frac{5}{8} > \frac{1}{2}$
Vậy các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là $\frac{3}{4}$ ; $\frac{5}{8}$ ; $\frac{1}{2}$
b) Quy đồng mẫu số 4 phân số $\frac{2}{3}$ ; $\frac{3}{4}$ ; $\frac{5}{6}$ ; $\frac{7}{{12}}$, chọn mẫu số chung là 12
$\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 4}}{{3 \times 4}} = \frac{8}{{12}}$ $\frac{3}{4} = \frac{{3 \times 3}}{{4 \times 3}} = \frac{9}{{12}}$
$\frac{5}{6} = \frac{{5 \times 2}}{{6 \times 2}} = \frac{{10}}{{12}}$
Ta có $\frac{{10}}{{12}} > \frac{9}{{12}} > \frac{8}{{12}} > \frac{7}{{12}}$ nên $\frac{5}{6} > \frac{3}{4} > \frac{2}{3} > \frac{7}{{12}}$
Vậy các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé là $\frac{5}{6};\,\,\frac{3}{4};\,\,\frac{2}{3};\,\,\frac{7}{{12}}$
Viết các hỗn số sau thành số thập phân :
\(4\frac{1}{2}=\)
\(3\frac{4}{5}=\)
\(2\frac{3}{4}=\)
\(1\frac{12}{25}=\)
4 1/2 = 4 x 2+1/2 = 9/2
3 4/5 = 3 x 5+4/5 = 19/5
2 3/4 = 2 x 4+3/4 = 11/4
1 12/25 = 1 x 25+12/25 = 37/25
Tk mk nha
mk cho bài kham khảo nha :
\(4\frac{1}{2}=\frac{9}{2}=4,5\)
\(3\frac{4}{5}=\frac{19}{5}=3,8\)
\(2\frac{3}{4}=\frac{11}{4}=2,75\)
\(1\frac{12}{25}=\frac{37}{25}=1,48\)
ok k mk nha
Bài làm :
4\(\frac{1}{2}\)= \(\frac{9}{2}\)
3\(\frac{4}{5}\)= \(\frac{19}{5}\)
2\(\frac{3}{4}\)=\(\frac{11}{4}\)
1\(\frac{12}{25}\)=\(\frac{37}{25}\)
Bài 1
a) Trông các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân só nào viết đực dười dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giair thích
\(\frac{5}{8};\frac{-3}{20};\frac{4}{11};\frac{5}{22};\frac{-7}{12};\frac{14}{35}\)
b) Viết các số thập phân dưới dạng phân số hữu hạn hoạc vô hạn tuần hoàn ( viết dưới dạng số thập phân voohanj chu kì trong dấu ngoặc)
Gíu mik đi ai đuk tích cho