Câu 2 tự luận nha
chỉ hộ phần tự luận câu 2 nha !!!!
Câu 2:
- Thể loại: Chiếu
- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
- Tâm hồn giàu chất nghệ sĩ, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết: yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim Bác, vẻ đẹp đêm trăng đã khiến Bác băn khoăn, bối rối, tâm hồn Bác đã thăng hoa và trở thành một thi gia giao hòa, giao cảm đặc biệt với trăng
- Tâm hồn nghệ sĩ với phong thái ung dung tự tại, lạc quan cách mạng và khát khao tự do cháy bỏng
Giúp mình câu 9,10 trắc nghiệm và tất cả câu tự luận nha
10 :
Hidro có tính khử
có thể tác dụng với 1 số oxit kim loại :
VD: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
có thể tác dụng với Oxi
\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
11
thu khí Oxi bằng cách đẩy kk phải để ngửa bình vì Oxi nặng hơn kk
ko thể áp dụng với H2 vì H2 nhẹ hơn kk nên phải đặt úp bình
12
a ) \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
b) \(Ag_2O+H_2\underrightarrow{t^o}2Ag+H_2O\)
Giúp mình nha mình cảm ơn rất nhìuuu câu 1 phần tự luận nha
áo màu đen hấp thụ nhiệt tốt hơn áo màu trắng
--> áo màu đen nhanh khô hơn trong mùa hè hoặc dưới nắng
chỉ hộ mình nha !!! câu 1,2 phần tự luận
Tự luận
Câu 2. Hãy quan sát và mô tả cấu trúc hiển vi của NST?
Cho mìk đăng lại nha tại bài trước mìk hỏi có 1 bn trả lời có 4 chữ ngắn wá mà đây là câu tự luận nên mìk mún đăng lại để có thêm đáp án đầy đủ hơn
Cấu trúc hiển vi của NST qua các kì:
- Kì trung gian: NST sợi mảnh. Mỗi NST tự nhân đôi thành một NST kép gồm 2 sợi crômatit dính với nhau ở tâm động.
- Kì đầu: các NST bắt đầu đóng xoắn, co ngắn lại, có hình dạng rõ rệt.
- Kì giữa: các NST đóng xoắn cực đại, có hình dạng và kích thước đặc trưng.
- Kì sau: mỗi crômatit của từng NST kép tách nhau ra ở tâm động và dàn thành hai nhóm đều nhau, mỗi nhóm di chuyển về một cực của tế bào.
- Kì cuối: các NST tháo xoắn và trở về dạng sợi mảnh.
viết đoạn văn khoảng 6 câu nói về ý nghĩa việc tự học (bàn luận nha)
trog đó có sử dụng câu ghép, dấu 2 chấm
Giúp mik vs
Giúp mình giải 5 câu tự luận nha cảm ơn các bạn
Câu 5 :
Hành vi của Mai là sai , vì Mai thường xuyên trốn học vào buổi chiều , nhiều lần được bố mẹ và thầy cô nhắc nhở nhưng bạn không nghe mà còn có ý định bỏ học .
b) Nếu em là bạn Mai , em sẽ :
- Khuyên Mai nên thay đổi lại hành vi của mình .
- Chỉ ra vài điểm sai để bạn khắc phục
- Nhắc bạn từ sau không tái phạm lần nào nữa , nếu không làm đúng với trách nhiệm của bản thân thì Mai phải chịu nhiều ảnh hưởng lớn
- Không tiếp tay hay ủng hộ Mai làm những việc sai trái
- Quyết tâm , khuyên bằng được bạn
- Không từ bỏ nếu Mai chưa thay đổi , phải để Mai thay đổi , sửa sai , từ đó Mai mới trở thành con người tốt .
Câu 5 : Tình huống :
Nhận xét : Hành vi của Mai là sai, bởi vì Mai đã không làm tròn trách nhiệm của mình, bạn luôn mắc phải nhiều lỗi lầm, do mình gây ra. VD như : bạn thường xuyên trốn học để tụ tập đi chơi với bạn bè ; bạn cũng đã bị thầy cô và bố mẹ nhắc nhở nhiều lần nhưng bạn có có tiến triển gì, ngược lại bạn đang có ý định muốn bỏ học , không muốn tiếp tục việc học hành này nữa.
Nếu em là bạn của Mai, em cần :
- Nói với bạn nên có những việc làm đúng đắn, từ bỏ việc trốn học và nghe theo lời nhắc nhở của thầy cô và bố mẹ.
- Luôn đưa ra những lời khuyên thật sự hợp lí để bạn Mai còn sửa lỗi.
- Cùng bạn trải nghiệm việc học một ngày , rồi nêu ra những lợi ích khi học và nó sẽ đem đến nhiều điều thú vị mà Mai chưa được khám phá.
- Tặng Mai một số loại sách , giúp bạn cải thiện hết kiến thức của mình.
Cho mình xin câu trả lời kiểu tự luận luôn nha! Cảm ơn ạ
Chọn A
Hai khẳng định đúng là 2;3
Cho mik xin đề kiểm tra 1 tiết vật lí lớp 6 với( chỉ cần câu tự luận là đc rồi) kì 2 nha
A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng ở các câu sau:
Câu 1. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là
A. ca đong và bình chia độ.
B. bình tràn và bình chứa.
C. bình tràn và ca đong.
D. bình chứa và bình chia độ.
Câu 2: Độ chia nhỏ nhất của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 3: Giới hạn đo của bình chia độ là
A. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
B. giá trị lớn nhất ghi trên bình
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
Câu 4: Trên vỏ túi bột giặt có ghi 1kg số đó cho ta biết gì?
A. Thể tích của túi bột giặt
B. Sức nặng của tuí bột giặt
C. Chiều dài của túi bột giặt.
D. Khối lượng của bột giặt trong túi.
Câu 5: Đơn vị đo lực là
A. ki-lô-gam. B. mét. C. mi-li-lít. D. niu-tơn.
Câu 6: Trọng lực là
A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất
B. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.
C. lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
D. lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.
B. TỰ LUẬN:
Câu 7(1,5đ):
a) Nêu các bước chính để đo độ dài?
b) Nêu cách đo bề dày của một tờ giấy?
Câu 8(1,25đ): Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ.
a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá?
b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu?
Câu 9(2,5đ):
a) Nêu 1 ví dụ về tác dụng đẩy hoặc kéo của lực?
b) Nêu 1 ví dụ về tác dụng của lực làm cho vật chuyển động nhanh dần hoặc vật chuyển động chậm dần.
Câu 10(1,75đ): Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó?