Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi
Người ta cho vòi nước nóng 700C và vòi nước lạnh 100C đồng thời chảy vào bể đã có sẵn 100 kg nước ở nhiệt độ 600C. Hỏi phải mở hai vòi trong bao lâu thì thu được nước ở nhiệt độ 450C. Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là 20 kg/phút. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường.
Hai vòi có lưu lượng như nhau\(\Rightarrow\)Thể tích nước chảy vào bể cũng như nhau.
Nhiệt lượng vòi nước nóng:
\(Q_1=mc\left(t_1-t\right)=m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước trong bể:
\(Q_2=mc\left(t_2-t_1\right)=100\cdot4200\cdot\left(60-45\right)=6300000J\)
Nhiệt lượng vòi nước lạnh thu vào:
\(Q_3=mc\left(t-t_3\right)=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_1+Q_2=Q_3\)
\(\Rightarrow m\cdot4200\cdot\left(70-45\right)+6300000=m\cdot4200\cdot\left(45-10\right)\)
\(\Rightarrow m=150kg\)
Thời gian hai vòi chảy là:
\(t=\dfrac{150}{20}=7,5s\)
Nhiệt độ lúc 5 giờ là −5 độ C , đến 11 giờ nhiệt độ tăng thêm 9độ C , đến 21 giờ nhiệt độ lại giảm đi 7độ C . Nhiệt độ lúc 21 giờ là bao nhiêu?
2. Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500j/KgK có nghĩa gì?
3. Cung cấp nhiệt lượng 47,5kJ cho một quả cầu bằng đồng có khối lượng 2,5kg thì thấy nhiệt độ sau của là 800C, tìm nhiệt độ ban đầu của quả cầu. Biết ccu= 380J/kgK
4. Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một ấm nhôm 300g chứa 2l nước từ 300C lên đến 500C, cAl=880J/kgK , cnc= 4200J/kgK
5. Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 600C vào chậu chứa 2kg
nước ở 200C. Tìm nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt.
6. Thả một quả cầu bằng nhôm ở nhiệt độ 1200C vào chậu chứa 2kg nước ở 200C thì nhiệt độ của nước và quả cầu khi đã cân bằng nhiệt là 300C. TÍnh khối lượng nhôm
7. Thả một quả cầu bằng sắt có khối lượng 0,5kg đã được nung nóng tới 100oC vào một cốc nước ở 15oC. sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nước là 27oC.
Tính nhiệt lượng do quả cầu toả ra.
Tìm khối lượng của nước trong cốc
8. Một học sinh thả một thỏi kim loại nặng 300g, ở nhiệt độ 100oC vào 250g nước ở
nhiệt độ 58,5oC làm cho nước nóng lên tới 60oC. Biết rằng nhiệt lượng trao đổi xảy ra hoàn toàn giữa thỏi kim loại và nước. Tính:
a) Nhiệt độ của thỏi kim loại, khi có cân bằng nhiệt. b) Nhiệt lượng nước thu vào.
c) Nhiệt dung riêng của thỏi kim loại
10. Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g được nung nóng tới 900C vào một bình làm bằng đồng có khối lượng 200g đựng 900g nước ở 200C.
Xác định nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt.biết nhiệt dung riêng của nhôm, đồng và nước là 880 J/KgK; 380 J/KgK; 4200J/KgK
2/
Nói nhiệt dung riêng của rượu là 2500j/KgK có nghĩa là muốn làm cho 1kg rượu nóng lên thêm \(1^oC\) cần truyền cho rượu một nhiệt lượng 2500J
thả chìm hoàn toàn một hòn đá vào bình chia độ có chứa sẵn 55cm3 nước, thì thấy nước trong bình dâng lên đến vạch 100cm3:
a. tính thể tích của hòn đá?
b. biết khối lượng của hòn đá là 120g. tính trọng lượng riêng của đá?
c. ta thay một hòn đá thứ hai có khối lượng gấp đôi khối lượng của hòn đá thứ nhất. hỏi khi thả hòn đá thứ hai vào bình chia độ thì nước trong bình sẽ dâng lên đến vạch bao nhiêu?
Thể tích của hòn đá là
100-55=45(cm^3)
b)đổi
120g=0,12kg
Vì P=10m
=>trọng lượng của hòn đá là
0,12 x 10=1,2(N)
c)Vì \(m_2=2m_1\)
=>\(V_2=2V_1\)
Khối lượng quả cầu thứ 2 là
2 x 45=90(m^3)
Khối lượng nước tăng lên
55+90=145(m^3)
Tickk nha
Ngày 13/12/2020, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 190C, lúc 7 giờ được 240C lúc 13 giờ được 320C và lúc 19 giờ được 290c. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
Ngày 13/12/2020, người ta đo được nhiệt độ lúc 1 giờ được 190C, lúc 7 giờ được 240C lúc 13 giờ được 320C và lúc 19 giờ được 290c. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
16.Càng lên cao không khí càng loãng dần cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu oC ?
A. 0.5o C.
B. 0.6 oC.
C. 0.7oC.
D. 0.8 oC.
Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn là 100m , đáy bé bằng 3/4 đáy lớn . Đáy lớn dài hơn chiều cao 20m . Người ta trồng lúa trên thửa ruộng đó , trung bình cứ 5m2 thì thu được 3 kg thóc . Tính số thóc thu hoạch được ....?
Đáy bé của thửa ruộng là 100 x 3/4 = 75 m
Chiều cao của thửa ruộng là 100 - 20 = 80 m
Diện tích của thửa ruộng là (100 + 75) x 80 : 2 = 7000 m2
Số thóc thu hoạch đc là 7000 : 5 x 3 = 4200 kg thóc
Đáy bé là :
100 : 4 . 3 = 75 (m)
Chiều cao là :\
100 - 20 = 80 (m)
Diện tích hình thang là :
(100+75).80:2 = 7000 ( m2)
Thu hoạch đc số kg thóc là :
7000 : 5 . 3 = 4200 ( kg )
thấy đúng thì li=ke không đúng thì đọc cho vui nha
Quan sát bảng thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn khi được nung nóng:
Thời gian (phút) | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 |
Nhiệt độ (0C) | 30 | 40 | 50 | 60 | 80 | 80 | 80 | 90 |
a) Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
b) Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy là bao nhiêu? Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ
của chất có đặc điểm gì? Chất này là chất gì?
c) Cho biết trạng thái của chất ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí tại phút thứ 5, thứ 11 và
thứ 13?
a, Tự làm
b, Đó là băng phiến. Thời gian nóng chảy từ phút 8 đến 12. Ở nhiệt độ là 80oC. Trong tg nóng chảy thì nó có cả thể lỏng và rắn
c,Phút thứ 5 là rắn, 11 là rắn và lỏng, còn phút 13 là lỏng
A) tự nghĩ
B)đó là tăng băng phiến.thời giang nóng chảy từ p8 đến p12, ở nhiệt độ là 80oc. trong tg nóng chảy thì nó có cả thể lỏng và thể rắn
C) p5 là thể rắn, p11 là rắn và lỏng, p13 là lỏng