Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 2 2018 lúc 6:53

Đáp án C

Ta có mBình tăng = mCO2 + mH2O = 13,3 gam.

Với nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol || nH2O = 0,25 mol.

Nhận thấy nC ÷ nH = 0,2 ÷ (0,25×2) = 2 ÷ 5

Bình luận (0)
Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
5 tháng 1 2021 lúc 20:34

Y + O2  --> CO2 + H2O  + N2

Cho sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)2 thì nito không bị hấp thụ, thoát ra khỏi bình . Khối lượng bình tăng = mCO2 + mH2O

nCO2 = nCaCO3 = 80/100 = 0,8 mol

=> mH2O = 55 - 0,8.44 = 19,8 gam

<=> nH2O = 19,8/18 = 1,1 mol

nN2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 

mC + mH + mN = 0,8.12 + 1,1.2 + 0,2.14 = 14,6gam = mY

=> Trong Y có C; H và N , không có O

Gọi CTĐGN của Y là CxHyNz  => x:y:z = nC:nH:nN = 0,8 : 2,2 : 0,2 = 4:11:1

=> CTPT của Y có dạng (C4H11N)n

MY = 36,5 .2 = 73(g/mol) => 73n = n

<=> n = 1 và CTPT của Y là C4H11N

Bình luận (0)
nguyễn doãn thắng
5 tháng 1 2021 lúc 20:14

đề bài có nhầm chỗ nào ko bạn???

 

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 8 2021 lúc 21:08

\(m_{CO_2} + m_{H_2O}=m_{BaCO_3} -m_{giam}=19,7-5,5=14,2\)
Do đun nóng tạo kết tủa nên phản ứng với Ba(OH)2 tạo 2 muối.
\(Ba(HCO_3)_2 \to BaCO_3 + CO_2 + H_2O\)
0,05<-----------------------------0,05
Bảo toàn cacbon:\( n_{CO_2}=n_{C}=n_{BaCO_3}+2n_{Ba(HCO_3)_2}=0,2\) (mol)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{14,2-0,2.44}{18}=0,3\) (mol)
Vì \(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow\) Chất X không có liên kết pi trong phân tử.
Bảo toàn Oxi: \(n_{O_X}=2n_{CO_2}+n_{H_2O}-2n_{O_2}=0,1\) (mol)
\(n_C:n_H:n_O=2:6:1\)
\(\Rightarrow\)CTPT dạng \((C_2H_6O)_n\) 

Trong hợp chất hữu cơ chứa C, H, O ta luôn có:

0 < H ≤ 2C + 2

⇒ 0 < 6n ≤ 2.2n + 2

⇒ 0 < n ≤ 1

⇒ n = 1

Vậy CTPT của X là C2H6O.

Bình luận (0)
Jann Jann
Xem chi tiết
Thảo Phương
18 tháng 11 2021 lúc 23:37

\(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow2CO_2+H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(n_{C_2H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=2n_{C_2H_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=n_{C_2H_2}=0,15\left(mol\right)\\ m_{b\uparrow}=m_{CO_2}+m_{H_2O}=0,3.44+0,15.18=15,9\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,3\left(mol\right)\\ m_{kt}=m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 7 2019 lúc 15:14

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 11:25

Đáp án A

Nhận thấy các chất trong X đều có CT chung là CnH2nOn.

CnH2nOn + nO2 → n CO2 + n H2O.

→ n(CO2) = n(H2O) = n(O2) = 0,1 → m = m(CO2) + m(H2O) = 6,2 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2019 lúc 1:53

Đáp án A

Nhận thấy các chất trong X đều có CT chung là CnH2nOn.

CnH2nOn + nO2 → n CO2 + n H2O.

→ n(CO2) = n(H2O) = n(O2) = 0,1 → m = m(CO2) + m(H2O) = 6,2 (g)

Bình luận (0)
Lê Triết
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
30 tháng 12 2020 lúc 17:19

a)  X   +  O2​   → CO2  +  H2O

CO2  + Ca(OH)2  →  CaCO3  + H2O

Từ pt => nCO2 = nCaCO3 = \(\dfrac{40}{100}\)= 0,4 mol => nC = 0,4 mol, mC= 0,4.12= 4,8gam.

Mà khối lượng bình tăng = mCO2  + mH2O ( vì cho CO2 và H2O vào bình).

=> mCO2  + mH2O = 26,6 

<=> mH2O = 26,6 - 0,4.44= 9 gam , nH2O = \(\dfrac{9}{18}\)= 0,5 mol

=> nH = 2nH2O =1 mol => mH =1 gam

mC + mH = 5,8 = mX => X chỉ chứa cacbon và hidro

Gọi CTĐGN của X là CxHy <=> CTPT của X là (CxHy)n

x : y = nC : nH = 2 : 5=> CTPT X là (C2H5)n

Mà X có tỉ khối so với H2 = 29 => MX = 58

=> n =2 , CTPT của X là C4H10

b) 

X có dạng CTPT CnH2n+2 => X là ankan

CTCT có thể của X 

CH3-CH2-CH2-CH3    ;   CH3-CH(CH3)-CH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2019 lúc 18:18

Chọn đáp án B

Bình luận (0)