Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh
Xem chi tiết

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

m1=m−D1.V1m1=m−D1.V1

m2=m−D2.V2m2=m−D2.V2

Từ hai điều trên, ta có :

m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)m2−m1=(V.D2)−(V.D1)=V(D2−D1)

->V=m2−m1:D2−D1V=m2−m1:D2−D1

->D=51,75−21,75:1−0,9=300m3D=51,75−21,75:1−0,9=300m3

Thay V vào ta được:

m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75m=m1−D1.V=21,75+1.300=321,75

->chúc bạn học tốt

thị niên lào
Xem chi tiết
Smile
28 tháng 2 2021 lúc 20:03

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m1=m-D1.V1\)

\(m2=m-D2.V2\)

Từ hai điều trên, ta có :

\(m2-m1=\left(V.D2\right)-\left(V.D1\right)=V\left(D2-D1\right)\)

->\(V=m2-m1:D2-D1\)

->\(D=51,75-21,75:1-0,9=300m^3\)

Thay V vào ta được:

\(m=m1-D1.V=21,75+1.300=321,75\)

->\(D=\dfrac{m}{V}=321,75:300=1,0725g\)

phạm nguyễn hoàng vinh
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
22 tháng 5 2021 lúc 15:15

Khi thả 1 vật vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1.V_1\)

\(m_2=m-D_2.V_2\)

ta có :

\(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)=V\left(D_2=D_1\right)\)

\(\Rightarrow V=\left(m_2-m_1\right):\left(D_2-D_1\right)\)

\(V=\left(51,75-21,75\right):\left(1-0,9\right)=300m^3\)

Thay V vào ta có:

\(m=m_1-D_1.V=21,75+1.300=321,75\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}=1,0725\left(kg\right)\)

 

 

lên để hỏi thôi
Xem chi tiết

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật. 
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình. 
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp: 
m1 = m – D1V    (1)
m2 = m– D2V    (2) 
Lấy (2) – (1) ta có:

m2 – m1 = V(D1 – D2) 
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:

\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 14:51

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:

m1 = m – D1.V (1)

m2 = m – D2.V (2)

Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)

Vậy V = 300 cm3

m = 321,75g

\(D\approx\) 1,07g/cm3

Chúc bạn học tốt!hihi

 



 

Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 15:02

lại tự lập ních rồi tự trả lời và tự tích đúng ko ๖ۣۜPresident ๖ۣۜof ๖ۣۜclass ღ7A ◕♌Lớp ♫trưởng ღ7A◕

Gọi Tên Tình Yêu
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
5 tháng 6 2016 lúc 9:32

Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật 

Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình 

Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :

m=  m - D1V     (1)

m2 = m - D2V      (2)

Lấy (2) trừ (1) ta có :

1 - m2 = V. ( D1 - D2 )

30          = V . 0,1

V             = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )

Thay vào (1) ta có :

m = m1 + D1V

m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)

Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)

bảo nam trần
5 tháng 6 2016 lúc 9:37

Gọi m,V,D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật 

Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy nước) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng nước tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:

Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

m1 = m - D1V    (1)

m= m - D2V    (2)

Lấy (2) - (1) ta có : m- m1 = V(D- D2)

\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)

Thay giá trị của V vào (1) ta có : m = m+ D1V = 321,75 (g)

Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

Hồ Ngọc Hà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 10:18

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1V\) (*)

\(m_2=m-D_2V\) (**)

Lấy (**) - (*) \(m_2-m_1=\left(VD_2\right)-\left(VD_1\right)\)

\(\Rightarrow V=300\left(m^3\right)\)

Thay V vào (*) tính được, có:

\(21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)

\(\Rightarrow D\approx1,07\left(g\right)\)

Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 10:21

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1.V\left(1\right)\)

\(m_2=m-D_2.V\left(2\right)\)

Lấy ( 2 ) - ( 1 ) Ta có : \(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)\)

\(=V\left(D_2-D_1\right)\)

\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)

\(\rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\left(m^3\right)\)

Thay V vào ( 1 ) ta có : \(m=m_1+D_1.V=21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)

\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

anh hoangf
Xem chi tiết
vinh
Xem chi tiết
Gái họ Lê
Xem chi tiết