tìm số nguyên n sao cho (n2-6) chia hết cho n-3
Tìm các số nguyên n sao cho:
a) n2 – 10 chia hết cho n – 1
b) n2 + 4n + 13 chia hết cho n + 2
Tìm số nguyên n sao cho n2+9n+15 chia hết cho n+11
\(\Leftrightarrow n+11\in\left\{1;-1;37;-37\right\}\)
hay \(n\in\left\{-10;-12;26;-48\right\}\)
\(\Rightarrow n^2+11n-2n-22+37⋮n+11\\ \Rightarrow n\left(n+11\right)-2\left(n+11\right)+37⋮n+11\\ \Rightarrow n+11\inƯ\left(37\right)=\left\{-37;-1;1;37\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-48;-12;-10;26\right\}\)
Bài 1.Tìm số nguyên n sao cho n+6 chia hết cho n+2
Bài 2. Tìm số nguyên n sao cho 3n+2 chia hết cho n+1
Bài 3. Tìm số nguyên x biết (x-2).(x+3)<0
Bài 4. Tìm số nguyên x biết (4-2x).(x+3)>0
a, Tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n - 3
b, Tìm số nguyên n sao cho n + 6 chia hết cho 2n + 3
c,
a
ta có n+2 chia hết cho n-3=>(n+2)-(n-3) chia hết cho n-3
=>n+2-n+3 chia hết cho n-3
=>5 chia hết cho n-3, mà n là số nguyên
=>n-3 thuộc[ -5,-1,1,5}
=>n thuộc {-2,2,4,8}
tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a+3)
tìm số nguyên n, sao cho: (n-6) chia hết cho (n-1)
Bài 1:\(17⋮2a+3\)
\(\Rightarrow2a+3\inƯ\left(17\right)\)
\(\Rightarrow2a+3\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)
\(\Rightarrow2a\in\left\{-2;-4;14;-20\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-1;-2;7;-10\right\}\)
Bài 2: \(n-6⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)
Vì \(n-1⋮n-1\)nên \(5⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
Xong rùi, Chúc họk tốt
Vì a nguyên => 2a+3 nguyên
=> 2a+3 thuộc Ư (17)={-17;-1;1;17}
Ta có bảng
2a+3 | -17 | -1 | 1 | 17 |
2a | -20 | -4 | -2 | 14 |
a | -10 | -2 | -1 | 7 |
b) Ta có n-6=n-1-5
Vì n nguyên => n-1 nguyên => n-1 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng
n-1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -4 | 0 | 2 | 6 |
tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a+3)
= > ( 2a + 3 ) \(\in\)Ư( 17 ) = { 1 ; -1 ; 17 ;-17 }
2a \(\in\){ -2 ; -4 ; 14 ; -20 }
a \(\in\){ -1 ; -2 ; 7 ; -10 }
Vậy a \(\in\){ -1 ; -2 ; 7 ; -10 }
tìm số nguyên n, sao cho: (n-6) chia hết cho (n-1)
Ta có: ( n - 6 ) \(⋮\) ( n - 1 )
= > ( n - 1 ) - 5 \(⋮\)( n - 1 )
Mà ( n - 1) \(⋮\)( n - 1 )
=> - 5 \(⋮\) ( n - 1 )
=> ( n - 1 )\(\in\)Ư ( -5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }
n \(\in\){2 ; 0 ; 6 ; -4 }
Vậy n \(\in\){2 ; 0 ; 6 ; -4 }
a)Tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho (2a+3)
b)Tìm số nguyên n, sao cho: (n-6)chia hết cho(n-1)
a) ta có: 17 chia hết cho 2a + 3
=> 2a + 3 thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}
nếu 2a + 3 = 1 => 2a = 2 => a = 1 (TM)
...
bn tự xét tiếp nha
b) ta có: n - 6 chia hết cho n - 1
=> n - 1 - 5 chia hết cho n - 1
mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=>....
1.chứng min 2n^2 .(n+1)-2n (n^2 +n-3) chia hết cho 6 vs mọi số nguyên n
2.chứng minh n(3-2n)-(n-1) (1+4n)-1 chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
giúp mk vs mk cần gấp TT
Bài 1:
Ta có: \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)
\(=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n\)
\(=6n⋮6\)
1) \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n=6n⋮6\forall n\in Z\)
2) \(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1=3n-2n^2-4n^2+3n+1-1=-6n^2+6n=6\left(-n^2+n\right)⋮6\forall n\in Z\)
bài 1 tìm a để a+6 chia hết cho a+3
bài 2 tìm số nguyên n sao cho n-3 chia hết cho n-1
a + 6 ⋮ a + 3 (đk a ≠0; a \(\in\) Z)
a + 3 + 3 ⋮ a + 3
3 ⋮ a + 3
a + 3 \(\in\) Ư(3) = {- 3; -1; 1; 3}
a \(\in\) {-6; -4; -2; 0}
Bài 2:
n - 3 ⋮ n - 1 (đk n \(\ne\) 1)
n - 1 - 2 ⋮ n - 1
2 ⋮ n - 1
n - 1 \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}
n \(\in\) {-1; 0; 2; 3}
Bài 1: a+6 \(⋮\) a+3
Ta có: a+6 = (a+3)+3
\(\Rightarrow\)(a+3)+3 ⋮ a+3
mà a+3 ⋮ a+3
⇒ 3 ⋮ a+3
⇒a+3 ϵ Ư(3)
Ư(3)={1;3}
a = 0 (vì a ϵ N)
Bài 2: n-3 ⋮ n-1
Ta có: n-3 = (n-1)-2
⇒(n-1)-2 ⋮ n-1
mà n-1 ⋮ n-1
⇒2 ⋮ n-1
⇒n-1 ϵ Ư(2)
Ư(2)={1;2}
⇒n={2;3}
a,Tìm số nguyên n sao cho n-6 chia hết cho n-4
b, Tìm số nguyên n sao cho 2n-5 chia hết cho n-4
a/ theo đề bài ta có
n-4-2chia hết cho n-4
để n-6 chia hết cho n-4 thì 2 chia hết cho n-4
suy ra n-4 thuộc Ư2=[1;-1;2;-2] bạn tự tìm tiếp nhé
b;ui lười ứa ko làm tiếp
a) \(n-6⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4-2⋮n-4\)
\(\Rightarrow2⋮n-4\) ( vì \(n-4⋮n-4\) )
\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(2\right)}=\text{ }\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
lập bảng giá trị
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(6\) | \(2\) |
vậy..................
b) \(2n-5⋮n-4\)
ta có \(n-4⋮n-4\)
\(\Rightarrow2\left(n-4\right)⋮n-4\)
\(\Rightarrow2n-8⋮n-4\)
mà \(2n-5⋮n-4\)
\(\Rightarrow2n-5-2n+8⋮n-4\)
\(\Rightarrow3⋮n-4\)
\(\Rightarrow n-4\in\text{Ư}_{\left(3\right)}=\text{ }\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
lập bảng giá trị
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(7\) | \(1\) |
vậy...............
a) Ta có n-6=n-4-2
=> 2 chia hết cho n-4
n nguyên => n-4 nguyên => n-4\(\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
ta có bảng
n-4 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | 2 | 3 | 5 | 6 |
vậy n={2;3;5;6} thỏa mãn yêu cầu đề bài
Chứng minh 2 n 2 ( n + 1 ) - 2 n ( n 2 + n - 3 ) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n.
Thực hiện nhân đa thức và thu gọn
2 n 2 (n + 1) – 2n( n 2 + n – 3) = 6 n ⋮ 6 với mọi giá trị nguyên n.