Những câu hỏi liên quan
phạm thanh trà
Xem chi tiết
Lưu Phương Ly
17 tháng 11 2017 lúc 19:23

Câu 3:

- Ngôi trường Lê Lợi rất khang trang, sạch sẽ.

- Vua Lê Lợi cưỡi thuyền rồng quanh hồ Tả Vọng.

- Lê Lợi trèo lên cây đa khi bị giặc đuổi.

- Tên thật của Lê Thái Tổ là Lê Lợi.

- Lê Lợi là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê.

Câu 4:

- 4 DT chỉ sự vật là: bàn, bố, mưa, tỉ lệ số,...

- 4 DT chỉ đơn vị là: vị, chiếc, tấn, mớ,...

Câu 5:

- Những bông hoa đang phô hết vẻ đẹp của mình dưới ánh nắng mặt trời.

- Bông hoa tím kia rất đẹp.

- Hoa huệ trắng muốt tỏa hương thơm thoang thoảng.

- Vì có mười cái hoa tay nên cô ấy vẽ và viết rất đẹp.

- Bài hát "Những bông hoa những bài ca" rất có ý nghĩa với thầy cô.

- Bạn tôi có đôi hoa tai rất đẹp và sành điệu.

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 11 2018 lúc 11:35

Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.

Bình luận (0)
9/1-12 N.H.Gia.Hân
Xem chi tiết
Thảo Trúc
Xem chi tiết
Lý Đỗ Thị
10 tháng 7 2017 lúc 15:24

- Đặt 5 câu dùng đẻ đánh giá

1) Bài hát này rất hay

2)Bn này học rất giỏi

3)Cô gi em r xinh

4) Bn e r hiền

5)Đi học r vui

Bình luận (1)
9/1-12 N.H.Gia.Hân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 10 2021 lúc 14:46

a) \(R_1+R_2=R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\Omega\Rightarrow R_2=7\Omega\)

b) \(R_1nt\)(R2//R3)

     \(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=8,5\Omega\)

     \(I_m=\dfrac{6}{8,5}=\dfrac{12}{17}\)\(\Rightarrow I_A=\dfrac{12}{17}\left(A\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Quỳnh Nhi
15 tháng 4 2018 lúc 21:22

Ở Thanh Hóa.

Từ địa phương ở Nghệ An:

Mi : có nghĩa là Mày
Tau : có nghĩa là Tao
Mô : có nghĩa là Đâu ?
(vd : “mi đi mô đó” thì dịch ra là “Mày đi đâu đấy”)
Tê : có nghĩa là Kia
Ni : có nghĩa là Này
Rứa : có nghĩa là Thế
Răng : có nghĩa là Sao
(vd “Răng rứa ?” dịch ra là “sao thế?” )
Ngày Mốt : có nghĩa là Ngày Kia
( vd : “mốt tau mới về” dịch ra là “Ngày kia tao mới về” )
Đọi : có nghĩa là Bát
Trốc : có nghĩa là Đầu
Tru : có nghĩa là Trâu
Lè : có nghĩa là Đùi
Nhể : từ này í chê bai có thể dịch là Chuối (mạnh hơn nhiều) or Bựa
Chộ : từ này có nghĩa là Thấy
Chi : có nghĩa là Gì ?
Nỏ : có nghĩa là Không. (Ví dụ “Nỏ đi, Nỏ cho”...nhưng mà không có câu “Đi Nỏ”hay “Cho Nỏ” đâu nhá...từ “Nỏ” chỉ đứng trước động từ...)
Bổ : có nghĩa là Ngã (vd : “hấn bị bổ xe” dịch là "Nó bị ngã xe")
Trốc Gúi : có nghĩa là Đầu Gối
Ngái : có nghĩa là Xa.
VD : Nhà mi có ngái trường ko? ~~> nhà mày có xa trường ko?
Nác : có nghĩa là Nước (nước uống í)
Môi : có nghĩa là Muôi (cái muôi chan canh í)
Su : có nghĩa là Sâu (VD : Ao ni su ri ~~> Ao này sâu thế)
Hầy : có nghĩa là Nhỉ (vd : Hay hầy ~~> Hay nhỉ or Ai đó hầy ~~> Ai đấy nhỉ )
Đài : còn có 1 nghĩa nữa là cái gàu múc nươc, hehe
Cươi : có nghĩa là Sân
Nương : có nghĩa là Vườn
Rọng : có nghĩa là Ruộng
Mần : có nghĩa là Làm
(vd Cha mệ cháu đi mần rọng rồi ạ ~~> cha mẹ cháu đi làm ruộng rồi ạ)
Mệ : có nghĩa là mẹ
con ròi : có nghĩa là con Ruồi
Choa : Có nghĩa là bọn tao

Bình luận (0)
Huong San
19 tháng 4 2018 lúc 18:55

Ở Thanh Hóa.

Từ địa phương ở Nghệ An:

Mi : có nghĩa là Mày
Tau : có nghĩa là Tao
Mô : có nghĩa là Đâu ?
(vd : “mi đi mô đó” thì dịch ra là “Mày đi đâu đấy”)
Tê : có nghĩa là Kia
Ni : có nghĩa là Này
Rứa : có nghĩa là Thế
Răng : có nghĩa là Sao
(vd “Răng rứa ?” dịch ra là “sao thế?” )
Ngày Mốt : có nghĩa là Ngày Kia
( vd : “mốt tau mới về” dịch ra là “Ngày kia tao mới về” )
Đọi : có nghĩa là Bát
Trốc : có nghĩa là Đầu
Tru : có nghĩa là Trâu
Lè : có nghĩa là Đùi
Nhể : từ này í chê bai có thể dịch là Chuối (mạnh hơn nhiều) or Bựa
Chộ : từ này có nghĩa là Thấy
Chi : có nghĩa là Gì ?
Nỏ : có nghĩa là Không. (Ví dụ “Nỏ đi, Nỏ cho”...nhưng mà không có câu “Đi Nỏ”hay “Cho Nỏ” đâu nhá...từ “Nỏ” chỉ đứng trước động từ...)
Bổ : có nghĩa là Ngã (vd : “hấn bị bổ xe” dịch là "Nó bị ngã xe")
Trốc Gúi : có nghĩa là Đầu Gối
Ngái : có nghĩa là Xa.
VD : Nhà mi có ngái trường ko? ~~> nhà mày có xa trường ko?
Nác : có nghĩa là Nước (nước uống í)
Môi : có nghĩa là Muôi (cái muôi chan canh í)
Su : có nghĩa là Sâu (VD : Ao ni su ri ~~> Ao này sâu thế)
Hầy : có nghĩa là Nhỉ (vd : Hay hầy ~~> Hay nhỉ or Ai đó hầy ~~> Ai đấy nhỉ )
Đài : còn có 1 nghĩa nữa là cái gàu múc nươc, hehe
Cươi : có nghĩa là Sân
Nương : có nghĩa là Vườn
Rọng : có nghĩa là Ruộng
Mần : có nghĩa là Làm
(vd Cha mệ cháu đi mần rọng rồi ạ ~~> cha mẹ cháu đi làm ruộng rồi ạ)
Mệ : có nghĩa là mẹ
con ròi : có nghĩa là con Ruồi
Choa : Có nghĩa là bọn tao

Bình luận (0)
Hồ Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hà Linh
15 tháng 4 2016 lúc 4:55

 các biện pháp tu từ là: nhân hóa, so sánh, điệp ngữ(lặp), phép đối lập.

Phép nhân hóa, so sánh: làm cho sự vật hiện lên gần gũi đối với con người, bộc lộ cảm xúc sâu sắc đối với thiên nhiên đối với con người.

Điệp ngữ: nhấn mạnh ý nghĩa đất đai gắn bó với con người sâu sắc ( từ mỗi)

Đối lập: nêu bật sự khác biệt giữa cách sống của  người da đỏ và người da trắng.

Tóm lại: tác dụng của 4 biện pháp là: gắn bó với đất đai, môi trường, thiên nhiên -> Quan hệ ruột thịt thiêng liêng, cao qúy -> thiên nhiên đồng hành với người da đỏ.haha hôm qua mình mới học xong. chuẩn 100%

Bình luận (2)
Nguyễn Khánh Linh
13 tháng 4 2016 lúc 13:25

Bài Bức Thư Của Thủ Lĩnh Da Đỏ à

Bình luận (0)
Đoàn Như Quỳnh
13 tháng 4 2016 lúc 18:11

băn bản gì ??

Bình luận (0)
kim Linh Lya
Xem chi tiết
kim Linh Lya
24 tháng 2 2018 lúc 15:52

Sao không ai chả lời thế , Lya buồn quá .

Bình luận (0)
Hoàng Trang Anh
24 tháng 2 2018 lúc 15:55

- Xinh xắn, dễ thương,...                          

-hài hòa, chất phác, thật thà,...

- chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng năng,...

Bình luận (0)
Pain Thiên Đạo
24 tháng 2 2018 lúc 15:55

a) Chào Lye người con gái sexy nhất thế giới

b) Lye em thật chảnh chó

c) Pain ko biết lye học tập ra sao nên ko trả lời

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:34

a. Tác dụng: tạo sự liên kết giữa hai câu. “Những cuộc vui” là từ thay thế các động từ (nhảy nô, nào hú tim, nào đánh rồng rắn) ở câu trước.

b. Tác dụng: tạo sự liên kết giữa hai câu. Từ “Hành” đầu câu trùng lặp với từ "hành" có trong câu trước.

Bình luận (0)