1. Cho A =abcc ; tìm A biết: A: 5 và a;b;c thuộc { 1;5;9}
2. cho A= n2 + 1 ( n thuộc N)
a/ tìm 5 giá trị của n để A chia hết cho 5
b/ tìm n để A chia hết cho 2
3. tìm số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau biết số đó chia 5 dư 2 và chia 2 dư 1
Một năm được viết là A = abcc. Tìm A chia hết cho 5 và a, b, c ∈ tập hợp những số sau {1, 5, 9}
bài 1) cho tam giác ABCC vuông tại A có đường cao AH. Biết AB=6cm và AH=4,8cm. Tính diện tích tam giác ABC
câu 1 cho tam giác abc có góc a=60 độ ,đg cao ad,be và cf cắt nhau tại h
a.cm:af.ab=ae.ac
b,cm: góc aef=góc abc
c, cho ae=3cma,ab=6cm.cmr Sab=4Saef
giúp em
Bài này dễ thôi:v Bạn tự vẽ hình nhé,
a) Xét ∆ABE và ∆ACF:
\(\widehat{A}\) :Góc chung
\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^o\)
=> ∆ABE~∆ACF (g.g)
=> \(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AF}\Leftrightarrow AB.AF=AC.AE\)
b) Theo câu a: ∆ABE~∆ACF
=> \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AF}\)
Xét ∆ABC và ∆AEF:
\(\widehat{A}\) : Góc chung
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AE}{AF}\) (cmt)
=> ∆ABC~∆AEF (c.g.c)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{AEF}\)
c) Theo câu b: ∆ABC~∆AEF
=> \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{AEF}}=\left(\dfrac{AB}{AE}\right)^2=\left(\dfrac{6}{3}\right)^2=2^2=4\Rightarrow S_{ABC}=4S_{AEF}\)
Cho △ABC biết A (-1;1), B (2;1), C (-1;-3)
a) Tính chu vi tam giác
b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
c) Xác định điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
a: \(AB=\sqrt{\left(2+1\right)^2+\left(1-1\right)^2}=3\)
\(BC=\sqrt{\left(-1-2\right)^2+\left(-3-1\right)^2}=5\)
\(AC=\sqrt{\left(-1+1\right)^2+\left(-3-1\right)^2}=4\)
=>C=3+4+5=12
b: Tọa độ trọng tâm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1+2-1}{3}=0\\y=\dfrac{1+1-3}{3}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
c: ABCD là hình bình hành
=>vecto AB=vecto DC
=>-1-x=2-(-1)=3 và -3-y=1-1=0
=>x=-4 và y=-3
a) Ta có :
\(\overrightarrow{AB}=3\\ \overrightarrow{BC}=5\\ \overrightarrow{AC}=4\)
Chu vi tam giác là :
AB + BC + AC = 3 + 4 + 5 = 12
b) Toạ độ trọng tâm của tam giác ABC là :
\(\left(\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3};\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}\right)=\left(\dfrac{-1+2+\left(-1\right)}{3};\dfrac{1+1+\left(-3\right)}{3}\right)=\left(0;-\dfrac{1}{3}\right)\)
c) Cho điểm D ( x ; y )
Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì :
\(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1;y-1\right)=\left(-3;-4\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\y=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy với D ( -4 ; -3 ) thì tứ giác ABCD là hình bình hành
Cho tam giác ABC có A(1;1), B(-3;5) và M(1/2;-3/2) là trung điểm của AC.
a,Tìm tọa độ đỉnh C của tam giác ABC
b,Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC
c,Tính khoảng cách từ B đến cạnh AC
Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3;-1), B(2;1) và C(-2;2)
a) Chứng minh rằng: A, B, C là 3 đỉnh 1 tam giác
b) Tìm chu vi, diện tích của tam giác ABC
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ADBC là hình bình hành. Tìm tâm hình bình hành
d) Tìm tọa độ điểm E sao cho:
\(2\overrightarrow{AE}-\overrightarrow{BE}=2\overrightarrow{EC}+\overrightarrow{AC}\)
e) Tìm tọa độ điểm M trên tia Õ sao cho: AM=4
f) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
g) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC
h) Tìm tọa độ tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
i) Chứng minh rằng: G, H, I thẳng hàng
j) Tìm N trên cạnh AC sao cho SABN=\(\dfrac{1}{3}S_{CBN}\)
a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-1;2\right);\overrightarrow{AC}=\left(-5;3\right);\overrightarrow{BC}=\left(-4;1\right)\)
Vì -1/-5<>2/3
nên A,B,C ko thẳng hàng
=>A,B,C là ba đỉnh của 1 tam giác
b: \(AB=\sqrt{\left(-1\right)^2+2^2}=\sqrt{5}\)
\(AC=\sqrt{\left(-5\right)^2+3^2}=\sqrt{34}\)
\(BC=\sqrt{\left(-4\right)^2+1^2}=\sqrt{17}\)
\(C=\sqrt{5}+\sqrt{34}+\sqrt{17}\left(cm\right)\)
\(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\simeq0,844\)
=>sinBAC=0,54
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{34}\cdot0.36\simeq2.35\left(cm^2\right)\)
c: ADBC là hình bình hành
=>vecto AD=vecto CB
=>x-3=2-(-2) và y+1=1-2
=>x-3=2+2 và y=-2
=>x=7 và y=-2
Cho tam giác ABC vuông tại A, BC=7cm. Từ A kẻ AH vuôn góc BC (H thuộc BC).
a, tính AB và AC
b, tính chu vi của tam giác ABC
c, cmr: HB=HC
d,tính AH
Bổ sung đề: \(\widehat{B}=30^0\)
a) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{B}=30^0\)(gt)
mà cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC
nên \(AC=\dfrac{1}{2}\cdot BC\)(Định lí tam giác vuông)
\(\Leftrightarrow AC=\dfrac{1}{2}\cdot7=\dfrac{7}{2}cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=7^2-\left(\dfrac{7}{2}\right)^2=\dfrac{147}{4}\)
hay \(AB=\dfrac{7\sqrt{3}}{2}cm\)
Vậy: AC=3,5cm; \(AB=\dfrac{7\sqrt{3}}{2}cm\)
Tìm số tự nhiên có 4 chữ số abcc biết a=2c; ab-cc=(a+c)^2
cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah
a, chứng minh: tam giác ABH= tam giác ACH
b, chứng minh: AM là đường trung tuyến ABC
c, Gọi G là trọng tâm với AG=6cm. Tính Am
a: Sửa đề: đường cao AM, cm ΔABM=ΔACM
Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có
AB=AC
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
b: ΔABM=ΔACM
=>MB=MC
=>AM là đường trung tuyến
c: AM=3/2AG=9cm
tim so abcc nho nhat sao cho chia 2va5 có cùng số dư
số có chung số dư là 1
vậy c=1 và để là số nhỏ nhất thì a phải là 1 và b=0
suy ra abcc=1011 và đây là đáp án đó bạn à