Những câu hỏi liên quan
Yuki Linh Lê
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
25 tháng 11 2017 lúc 20:04

Lấy điểm I trong hình vuông ABCD sao cho tam giác IBC cân và có góc đáy bằng 15°. Ta tính được góc BIC = 150° 

Ta có: ΔIBC = ΔEAB ⇒ IB = EB 

Lại có: góc EBI = 90° - 15° - 15° = 60° 

⇒ ΔEBI đều 

⇒ IE = IB = IC 

⇒ ΔIEC cân tại I 

⇒ góc EIC = 360° - góc BIC - góc EIB = 360° - 150° - 60° = 150° 

Tam giác cân IEC có góc ở đỉnh bằng 150° nên góc ICE = 15° 

góc ECD = 90° - góc ICB - góc ICE = 90° - 15° - 15° = 60° 

Tương tự cho góc kia: góc EDC = 60° 

Vậy tam giác DEC đều.

Bình luận (0)
Trịnh Việt	Cường
2 tháng 5 2020 lúc 21:09

Có làm thì mới có bài, không làm muốn có bài thì chỉ ăn cơm ăn đầu lợn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vinne
Xem chi tiết
Nguyễn Lưu Hà Phương
Xem chi tiết
yen dang
Xem chi tiết
Cỏ dại
Xem chi tiết
nguyen van huy
24 tháng 11 2017 lúc 21:10

A B C M I

Do AB = AC nên tam giác ABC cân tại A

Mà AI là đường trung tuyến (do I là trung điểm của BC)

=> AI cũng là đường trung trực của tam giác ABC

Lại có: MB = MC (theo giả thiết) => M cách đều 2 đầu mút B và C của đoạn thẳng BC

                                               => M \(\in\)AI                         

                                              nên A , M , I thẳng hàng

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dương Lê Minh
Xem chi tiết
võ dương thu hà
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
7 tháng 8 2016 lúc 21:16

A B C M D E N P

Ta dựng các tam giác đều AMP , AMN , ACE , ABD , suy ra N,P,E,D cố định.

Dễ dàng chứng minh được \(\Delta APE=\Delta AMC\left(c.g.c\right)\) 

 \(\Rightarrow MC=PE\)\(AM=MP\)

Suy ra : \(AM+MC+BM=BM+MP+PE\ge BE\)(hằng số)

Tương tự , ta cũng chứng minh được \(AM=MN\)\(BM=DN\)

\(\Rightarrow AM+MC+MB=CM+MN+DN\ge CD\)(hằng số)

Suy ra MA + MB + MC đạt giá trị nhỏ nhất khi M là giao điểm của BE và CD.

Cần chú ý : Vì điều kiện các góc của tam giác nhỏ hơn 180 độ : 

\(\widehat{BAC}+\widehat{CAE}< 120^o+60^o=180\)

\(\widehat{BAC}+\widehat{BAD}< 120^o+60^o=180^o\)

nên BE cắt AC tại một điểm nằm giữa A và C , CD cắt AB tại một điểm nằm giữa A và B. Do đó tồn tại giao điểm M của CD và BE.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Dương
1 tháng 8 2016 lúc 14:34

em học lớp 7

Bình luận (0)
Tạ Duy Phương
1 tháng 8 2016 lúc 14:51

Đây là bài toán về điểm Tô-ri-xe-li, bạn có thể xem trên mạng !

Bình luận (0)
Hoàng Kiều
Xem chi tiết
Hồng Phúc
4 tháng 12 2021 lúc 12:18

\(O=AC\cap BD\)

\(\left\{{}\begin{matrix}O\in AC\\AC\subset\left(SAC\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow O\subset\left(SAC\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}O\in BD\\BD\subset\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow O\subset\left(SBD\right)\)

\(\Rightarrow\) O thuộc giao tuyến của \(\left(SAC\right)\) và \(\left(SBD\right)\).

\(\left\{{}\begin{matrix}S\subset\left(SAC\right)\\S\subset\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\) S thuộc giao tuyến của \(\left(SAC\right)\) và \(\left(SBD\right)\).

Vậy SO là giao tuyến của \(\left(SAC\right)\) và \(\left(SBD\right)\).

Bình luận (0)