dựa vào cấu tạo hãy so sánh tính chất hóa học của các chất sau metan, etilen
trình bày phuơng pháp hóa học để nhận biết chất lỏng sau glucozo, saccarozo, tinh bột
viết cấu tạo và nêu đặc điểm cấu tạo phương trình của metan ,etilen
Hòa tan các chất vào nước, chất không tan là tinh bột. cho hai chất còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, chất nào cho phản ứng tráng bạc là glucozo, chất còn lại là saccarozo.
Viết công thức cấu tạo (mạch thẳng) của các phân tử sau, dựa vào cấu tạo cho biết tính chất hóa học đặc trưng của mỗi chất. a. CH4. b. C2H6. c. C2H4. d. C3H6 e. C2H2. g. C3H4.
trình bày tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của các chất sau: axit cacbonic muối cacbonat, metan, silic đioxit, etilen, rượu etylic, chất béo
-axit cacbonic
+tính chất hóa học:
- H2CO3 là một axit yếu, dung dịch H2CO3 chỉ làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt, bị axit mạnh đẩy ra khỏi muối.
- H2CO3 là một axit không bền: H2CO3 tạo thành trong các phản ứng hóa học bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O.
-điều chế:(SGK)
-Ứng dụng:
- CaCO3 là thành phần chính của đá vôi, được dùng để sản xuất vôi, xi măngr..
- Na2CO3 được dùng để nấu xà phòng, sản xuất thủy tinh,..
- NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...- NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...- NaHCO3 được dùng làm dược phẩm, hóa chất trong bình cứu hỏa,...A là một đồng đẳng của benzen có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,75.
A tham gia các quá trình chuyển hóa theo sơ đồ sau:
Trên sơ đồ chỉ ghi các chất sản phẩm hữu cơ (phản ứng còn có thể tạo ra các chất vô cơ).
Hãy viết phương trình hóa học của các quá trình chuyển hóa. Các chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo, kèm theo tên gọi.
M A = 5,75 x 16,0 = 92,0(g/mol)
⇒ 14n - 6 = 92 ⇒ n = 7
A là C 7 H 8 hay C 6 H 5 - C H 3 (toluen)
C 6 H 5 - C H 3 + C l 2 → a s , t ° C 6 H 5 C H 2 C l + HCl (B: benzyl clorua)
C 6 H 5 - C H 3 + 2 K M n O 4 → t ° C 6 H 5 - C O O K + KOH + 2 M n O 2 + H 2 O (E: kali benzoat)
so sánh những nguyên tố halogen về các mặt sau : a) cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử ; b) tính chất vật lý ; c) tính chất hóa học .
a) Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử.
- Giống nhau
+ Sô e ngoài cùng có 7 e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.
+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 np5
- Khác nhau:
+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.
+ Số lớp e tăng dần từ flo đến iot.
+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không cvaó phân lớp d. Nguyên tử clo, brom và iot có phân lớp d còn trống.
+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3,5 hoặc 7 e độc thân.
+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
b) Tính chất vật lí
Trong nhóm halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật:
Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, …
Từ flo đến iot ta nhận thấy
- Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể lỏng và thể khí.
- Màu sắc: đậm dần.
- Nhiệt độ nóng chảy, và nhiệt độ sôi: tăng dần.
- Flo không tan trong nước vì nó phân hủy nước rất mạnh, các halogen khác tan tương đối ít trong nước và tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ.
c) Tính chất hóa học.
Giống nhau:
- Vì lớp e lớp ngoài cùng có cấu tao tương tự nhau nên các halogen rất giống nhau về tính chất hóa học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất.
- Halogen có ái lực với e lớn. Nguyên tử halogen X với 7 e lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 e để trở thành ion âm
X + 1e → X-
- Oxi hóa được hầu hết các kim loại tạo muối halogenua.
Khác nhau:
- Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot
- Phản ứng với kim loại , với hidro, với nước của các halogen cũng có khác nhau.
- Flo không thể hiện tính khử không có số oxi hóa dương , còn các halogen khác có tính khử và tính khử tăng dần từ flo đến iot.
chúc chị học tốt
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau bị mất nhãn:
a. Metan , cacbon đioxit và axetien .
b. Metan, etilen và axetilen
a, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua Ca(OH)2 dư.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H2. (1)
- Dẫn mẫu thử nhóm (1) qua dd Br2.
+ Dd Br2 nhạt màu: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
+ Không hiện tượng: CH4.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua dd AgNO3/NH3 dư.
+ Xuất hiện tủa vàng: C2H2.
PT: \(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow Ag_2C_{2\downarrow}+2NH_4NH_3\)
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (1)
- Dẫn mẫu thử nhóm (1) qua bình đựng dd Br2.
+ Dd Br2 nhạt màu: C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Không hiện tượng: CH4.
- Dán nhãn.
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 8 thuộc chu kì 2 nhóm VI trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hãy cho biết a) cấu tạo nguyên tử của A b) tính chất hóa học đặc trưng của A c) so sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận
Nguyên tố A có số hiện nguyên tử là 7, chu kì 2, nhóm V trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hãy cho biết: _ Cấu tạo nguyên tử của A. _Tính chất hóa học đặc trưng của A _ So sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận. M.n giúp mình với ạ Mình đang cần gấp lắm🤧
Cấu tạo nguyên tử : gồm hai lớp electron. 7 proton, 7 notron và 7 electron
Tính chất hóa học đặc trưng : Tính phi kim
So sánh với nguyên tố lân cận :
- Tính phi kim mạnh hơn cacbon nhưng yếu hơn oxi
- Tính phi kim mạnh hơn photpho
Các chất hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hóa học chung là:
A. không có tính chất nào chung trong các đáp án.
B. có thể tác dụng với dung dịch KMnO4.
C. có thể tác dụng với dd nước brôm
D. có thể tác dụng với khí clo ở điểu kiện thường.
Đáp án A
Các chất: CH4, C2H4, C2H2, C6H6 thuộc hợp chất ankan, anken, ankin, benzen => chỉ có duy nhất 1 tính chung là phản ứng cháy => trong các đáp án không có tính chất này