Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 20:23

a) Vận dụng tính chất giao hoán của phép tính nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích đó không thay đổi.

Do đó 2 × 5 = 5 × 2.

b) Ta có 18 : 2 = 9.

Vì 9 < 10 nên 18 : 2 < 10.

c) Ta có 5 × 3 = 15; 20 : 2 = 10.

Vì 15 > 10 nên 5 × 3 > 20 : 2.

Em điền được các dấu như sau:

a) 2 × 5 =  5 × 2

b) 18 : 2 <  10

c) 5 × 3 >  20 : 2

Lê Ngọc Ánh
Xem chi tiết
HT2k02
6 tháng 7 2021 lúc 7:22

Câu 3: Kết quả của phép tính: 78 x 100 : 10 = ?

A. 78         B. 708       C. 7800       D. 780

(100:10=10; 78x10 =780)

Câu 4: Chọn số thích hợp: ( 4 x 5) x 7 = ( 7 x 4) x ……?

A. 20          B. 5         C. 7         D. 4

tính chất kết hợp

Gacha Akaru
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2021 lúc 21:59

c: Ta có: x=16

nên x+1=17

Ta có: \(C=x^4-17x^3+17x^2-17x+20\)

\(=x^4-x^3\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+20\)

\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+20\)

=20-x

=4

ngo van hung
Xem chi tiết

Xin lỗi, tớ tạm dùng dấu nhân này => ( . )

a)Ta thấy 20.30.40 có tích là 3 chữ số tận cùng là 0, 22.25.32.35.42.45 có tích là 3 chữ số tận cùng là 0 nên tích có 6 chữ số tận cùng là 0.

Với lại 21; 23; 24; 26; 28; 27; 29; 31; 33; 34; 36; 37; 38; 39; 41; 43; 44; 46, 47 không có số nào tạo thành số có chữ số 0 ở hàng đơn vị.

Vì số lẻ nhân số có chữ số tận cùng là 5 ra số có chữ số đơn vị là 5 để nhân số chẵn bất kì, còn số chẵn bất kì nhân số có chữ số đơn vị có tân cùng là 5 mà trong đó có ít số cần tìm.

Ngoài số có chữ số đơn vị tận cùng là  5, không số có chữ số nào khác cả. Nên biểu thức 20.21.22...46.47 có 6 chữ số tận cùng là 0.

b)Ở 1.2.3....9.10 có 2.5.10 nên tích của 1.2.3....9.10 có số có 3 chữ số tận cùng là 0. Có 7 cái như thế ( mỗi cái tăng 10 đơn vị so với số trước cùng hàng theo bảng :

12345678910
11121314151617181920
21222324252627282930
31323334353637383940
41424344454647484950
51525354555657585960
61626364656667686970
71727374757677787980
81828384858687888990
919293949596979899100

VD: 5 + 10 = 15, 26 + 10 = 36,...)

Trừ 1 cái, đó là : 70.71.72....78.79, với tích là số có 2 chữ số tận cùng là 0.

Vậy biểu thức 1.2.3....78.79 có tích là số có 20 chữ số tận cùng là 0

khuất ngọc mai
Xem chi tiết
nguyễn thành tâm
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 12 2023 lúc 1:24

a)

2000 × 4 × 5 = 8000 × 5 = 40 000

36 000 : 6 : 2 = 6000 : 2 = 3000

30 000 : 3 x 2 = 10 000 x 2 = 20 000

b)

20 000 × (10 : 5) = 20 000 × 2 = 40 000

80 000 : (2 × 4) = 80 000 : 8 = 10 000

15 000 : (27 : 9) = 15 000 : 3 = 5000

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2018 lúc 4:54

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2019 lúc 16:51

a) Vì x ∈ B (5) nên x ∈ {0;5;10;15;20;25;30;35;40;...}.

Mặt khác 20 ≤ x ≤ 36 => x{20; 25; 30; 35).

b) Ta có Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}. Vì xƯ (12) và 2 ≤ x ≤ 8

nên x ∈ {2; 3; 4; 6}.

c)  Tương tự câu a), ta có:

x{15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; 55; 60; 65; 70; 75).

d) Tương tự câu b), ta có  x{6;12}