nêu ứng dụng của chất dẫn điện và chất cách điên trong thực tế?
giúp e với ạ
Nêu ứng dụng của chất dẫn điện và chất cách điện trong thực tế
Chất dẫn điện thường thấy nhất đó là làm lõi dây dẫn điện để truyền tải điện năng
Chất cách điện là vỏ dây dẫn điện,vỏ các thiết bị điện tử,tay cầm đồ điện tử nhằm chống sự nhiễm điện khi tay ta chạm vào vật
Nêu ứng dụng chất dẫn điện và chất cách điện trong thực tế.
Trong đời sống, phần ruột dây điện làm bằng đồng để dẫn điện tới vật tiêu thụ, còn bề ngoài phích cắm thường làm bằng cao su để ngăn cách sự truyền điện, giúp chúng ta cắm/rút ổ điện dễ dàng.
Ứng dụng của chất dẫn điện:
- Đồng được làm lõi dây điện để dẫn điện.
Ứng dụng chất cách điện:
- Người sửa điện đeo bao tay bằng cao su hoặc mang giày, dép nhựa khi sửa điện.
- Vỏ dây điện bằng nhựa để đảm bảo an toàn.
Nêu 3 ứng dụng của chất cách điện và chất dẫn điện trong thực tế.
Giúp mình với!
Ứng dụng của chất dẫn điện:
- Đồng được làm lõi dây điện để dẫn điện.
Ứng dụng chất cách điện:
- Người sửa điện đeo bao tay bằng cao su hoặc mang giày, dép nhựa khi sửa điện.
- Vỏ dây điện bằng nhựa để đảm bảo an toàn.
Kể tên một số chát dẫn điện và chất cách điện thường dùng trong thực tế ? chất dẫn điện và chất cách điện có sự khác nhau cơ bản nào ?
Ví dụ về chất dẫn điện thường dùng: đồng, nhôm, chì..
Ví dụ về chất cách điện thường dùng: nhựa, sứ, thủy tinh...
Chất dẫn điện và chất cách điện có sự khác nhau cơ bản:
+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất dẫn điện là chất có nhiều hạt mang điện có thể chuyển động tự do
+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất có rất ít hạt mang điện có thể chuyển động tự do
Chất cách điện: nhựa, cao su, thủy tinh
Chất dẫn điện: đồng, nhôm, sắt,...
Sự khác nhau giữa chất dẫn điện và chất cách điện:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua.
Giúp giúp, me đang cần gấp!!!!!!
Nêu ứng dụng thực tế một số tính chất của nước
Ứng dụng thực tế Tính chất của nước
Lát sàn nhà
Áo mưa
Lợp mái nhà
Pha nước đường
Dụng cụ đựng nước thường làm bằng ni lông, nhựa, thuỷ tinh
Đặt máng nước
Đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc
Hình dạng nước trong một cái chai thay đổi khi chai nghiêng
đi.
Nước bị đổ lênh láng ra sàn nhà
Giấy ướt
1. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Lấy 2 ví dụ về chất dẫn điện và 2 ví dụ về chất cách điện mà em biết?
2. Dòng điện trong kim loại là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
3. Dòng điện có những tác dụng nào? Với mỗi tác dụng hãy lấy một ví dụ minh họa?
Cô giáo trên lớp thường hay cho ghi những cái này rồi mà e :)?
1.- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. Ví dụ: đồng, nhôm, sắt...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.
tk
2.Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích. Quy ước: Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương qua vật dẫn về cực âm của nguồn điện.
Câu 8:E hãy trình bày đặc tính của vật liệu dẫn điên, vật liệu cách điện và vật liệu dẫn từ?
Câu 9;E hãy nêu rõ vai trò của điên năng trong sinh hoat và sản xuất tại gia đình và địa phương e ?
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát và tác dụng lực giữa hai điện tích
- Biết được chất cách điện là gì?Kể tên được một số chất cách điện
.- Nêu được 5 tác dụng của dòng điện và biểu hiện của các tác dụng này- Nêu được ví dụ cụ thể về ứng dụng của từng tác dụng
Câu 1:
a. Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ về chất dẫn điện. Chất cách điện là gì? Nêu ví dụ về chất cách điện.
b. Nêu tác dụng của nguồn điện? Lấy 2 ví dụ về nguồn điện.
A) Chất dẫn điện là những chất cho dòng điện đi qua ví dụ như là nhôm đồng sắt chất
cách điện là những chất không cho dòng điện đi qua như cao su nhựa gỗ khô sứ
B) Nguồn điện có khả năng cung cấp và duy trì dòng điện để các thiết bị điện hoạt động một cách bình thường
Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực âm (kí hiệu bằng dấu -) và cực dương (kí hiệu bằng dấu +).
vd: pin tròn, bình ac-quy, pin mặt trời,....