Cho tam giác ABC có đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H.
CMR: HA + HB + HC ≥ 2(HD + HE + HF)
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD,BE, CF cắt nhau tại H (D thuộc BC, E thuộc AC, F thuộc AB).
a)Chứng minh: HD/AD+HE/BE+HF/CF=1
b) Tính HA/AD+HB/BE+HC/CF
Cho tam giác ABC nhọn có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh:
a) HA. HD = HB. HE
Xét ΔHDB VÀ ΔHEA, có:
\(\widehat{BHD}\) = \(\widehat{EHA}\)( đối đỉnh)
\(\widehat{BDH}\) = \(\widehat{HEA}\) = 90°( giả thiết )
Do đó ΔHDB ∞ ΔHEA
➜ \(\dfrac {HD}{HE}\) = \(\dfrac{HB}{HA}\) ➜ HA . HD = HB . HE
Cho tam giác ABC nhọn có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh:
a) HA. HD = HB. HE = HC. HF
b) AH.AD + BH.BE + CH.CF = \(\dfrac{1}{2}\)(AB2 + BC2 + CA2)
c) H là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác DEF.
Cho tam giác ABC nhọn có ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh:
a) HA. HD=HB. HE=HC. HF
b) AHAD+BH.BE+CH.CF=(AB²+BC²+CA²)
c) H là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác DEF.
Giải chi tiết
a: Xét ΔHFA vuông tại F và ΔHDC vuông tại D có
\(\widehat{FHA}=\widehat{DHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHFA~ΔHDC
=>\(\dfrac{HF}{HD}=\dfrac{HA}{HC}\)
=>\(HF\cdot HC=HD\cdot HA\left(1\right)\)
Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có
\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHFB~ΔHEC
=>\(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)
=>\(HF\cdot HC=HB\cdot HE\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HD=HF\cdot HC=HB\cdot HE\)
c: Xét tứ giác AFHE có \(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AFHE là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BFHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHD là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{EAH}\)(AEHF là tứ giác nội tiếp)
\(\widehat{DFH}=\widehat{DBH}\)(BFHD là tứ giác nội tiếp)
mà \(\widehat{EAH}=\widehat{DBH}\left(=90^0-\widehat{ECB}\right)\)
nên \(\widehat{EFH}=\widehat{DFH}\)
=>FH là phân giác của góc EFD
Ta có: \(\widehat{FEH}=\widehat{FAH}\)(AEHF là tứ giác nội tiếp)
\(\widehat{DEH}=\widehat{DCH}\)(ECDH là tứ giác nội tiếp)
mà \(\widehat{FAH}=\widehat{DCH}\left(=90^0-\widehat{ABD}\right)\)
nên \(\widehat{FEH}=\widehat{DEH}\)
=>EH là phân giác của góc FED
Xét ΔFED có
EH,FH là các đường phân giác
Do đó: H là giao điểm của ba đường phân giác trong ΔFED
cho tam giác ABC . Các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H.CMR
\(\dfrac{HD}{AD}+\dfrac{HE}{BE}+\dfrac{HF}{CF}=1\)
Ta có: \(\dfrac{AD.BC}{2}=S_{ABC}\Rightarrow AD=\dfrac{2S_{ABC}}{BC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{HD}{AD}=\dfrac{HD.BC}{2S_{ABC}}\)
Tương tự: \(\dfrac{HE}{BE}=\dfrac{HE.AC}{2S_{ABC}};\dfrac{HF}{CF}=\dfrac{HF.AB}{2S_{ABC}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{HD}{AD}+\dfrac{HE}{BE}+\dfrac{HF}{CF}=\dfrac{S_{BHC}+S_{AHC}+S_{AHC}}{S_{ABC}}=1\)
a,Xét tg DHB và tg DCA có: ^HDB=^CDA=90 độ, ^DBH=^DAC ( cùng phụ với hai góc bằng nhau BHD=^AHE)
Do đó: tg HDB đồng dạng tg DCA (g.g)
Suy ra: HD/DC=BD/DA-> bd*dc=dh*da
b, HD/HA=SBHC/SABC
HE/BE=SAHC/SABC
HF/CF=SHAB/SABC
HD/HA+HE/BE+HF/CF=SBHC/SABC+SAHC/SABC+SAHB/SABC=1
tam giác ABC có 3 đường cao AD BE CF cắt nhau tại H
A)c/m HFB đồng dạng HEC,HB*HE=HC*HF
B)EH*EB=EA*EC
C) CHO AB = 10 AD = 8 AC = 17 tính diện tích tam giác BHC.
a) Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có
\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHFB∼ΔHEC(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(HB\cdot HE=HC\cdot HF\)(đpcm)
Cho tam giác ABC. trên các cạnh BC, CA, AB lần lượt lấy các điểm D, E, F khác các đỉnh của tam giác sao cho AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:
a) \(\frac{DH}{DA}+\frac{EH}{EB}+\frac{FH}{FC}=1\)
b)\(\frac{AH}{AD}+\frac{BH}{BE}+\frac{CH}{CF}=2\)
c) \(\frac{HA}{HD}+\frac{HB}{HE}+\frac{HC}{HF}\ge6\)
d) \(\frac{HA}{HD}.\frac{HB}{HE}.\frac{HC}{HF}\ge8\)
e) \(\frac{DB}{DC}.\frac{CE}{EA}.\frac{AF}{FB}=1\)
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn AB < AC . Các đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H .
1) c/m tam giác ACD đồng dạng với tam giác BCE
2) C/m HB . HE = HC . HF
3) cho AD = 12cm ; BD = 5cm ; CD = 9cm .tính AB và HC