Những câu hỏi liên quan
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 13:52

Tham khảo:

Vai trò của Nho giáo ở:

- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.

- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.

+ Nho giáo suy thoái do khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hội, chiến tranh xảy ra liên miên giữa các tập đoàn phong kiến, từ cuộc chiến tranh Trịnh – Mạc cho đến Trịnh – Nguyễn, làm đảo lộn đời sống xã hội. Nho giáo, mặc dù trước đó có ảnh hưởng rất lớn ở Việt Nam nhưng lúc này, đã bộc lộ những hạn chế, dần mất vị trí của mình, tạo điều kiện cho sự phát triển Phật giáo, Đạo giáo…
+ Thế kỉ XVI - XVIII, là thời kỳ hưng khởi của các đô thị và ngoại thương phát triển nên kinh tế hàng hóa phát triển.

Bình luận (0)
Kelly Hạnh Vũ
Xem chi tiết
Trịnh Long
30 tháng 1 2021 lúc 13:32

Văn Lang , Âu Lạc

- Kinh tế: Sự xuất hiện công cụ bằng đồng thau, bằng sắt:

 

+ Nông nghiệp trồng lúa nước tại châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, dùng sức kéo của trâu bò khá phát triển.

 

+ Săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công như đúc đồng, làm gốm.

 

+ Xuất hiện sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.

Thế kỉ I - thế kỉ VI

* Về kinh tế:

 

- Nông nghiệp:

 

+ Công cụ bằng sắt ngày càng được sử dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.

 

+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt được đẩy mạnh.

 

+ Các công trình thủy lợi được xây dựng.

 

⟹ Năng suất cây trồng tăng hơn trước.

 

- Thủ công nghiệp, thương mại:

 

+ Kĩ thuật rèn sắt phát triển.

 

+ Việc khai thác vàng, bạc, châu ngọc trong nhân dân được đẩy mạnh, đồ trang sức được gia công tinh tế.

 

+ Xuất hiện một số nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh,…

 

+ Nhiều tuyến đường giao thông được hình thành phục vụ mục đích giao lưu, buôn bán.

Bình luận (1)
Phương Quyên
Xem chi tiết
Truc Vu
Xem chi tiết
꧁Phạm Linh•지민 스탠꧂
Xem chi tiết
Tuan Nguyen
19 tháng 3 2022 lúc 18:53

Tham khảo:

Vai trò của Nho giáo ở:

- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.

- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.

Bình luận (1)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
19 tháng 3 2022 lúc 18:54

Tham khảo:

Vai trò của Nho giáo ở:

- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.

- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.

Bình luận (0)
Lê Michael
19 tháng 3 2022 lúc 18:56

Nho giáo thời Lê Sơ chiếm phần lớn, được dùng làm nội dung thi cử, chiếm vị trí độc tôn

Nho giáo ở thế kỉ XVI- XVII không đóng vai trò quan trọng nhưng được trọng dụng ở chính quyền phong kiến, Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi=

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2018 lúc 9:32

SGK 10 trang 121 – Thế kỉ XVI – XVIII nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo.

Bình luận (0)
Huy Trần
22 tháng 1 2022 lúc 8:42

Tư tưởng, tôn giáo nước ta phát triển là: 

- Thế kỷ XVI - XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.

- Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.

- Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây),...

- Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.

- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. Kéo theo đó là chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo tuy chưa được phổ cập rộng rãi trong xã hội.

=> Người dân Việt Nam tạo được nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền thể hiện trong mối quan hệ gia đình, người già, người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai,...

- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt được phát huy.

- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.

                                                           

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2019 lúc 2:26

Đáp án D

SGK 10 trang 121 – Thế kỉ XVI – XVIII nhiều giáo sĩ đạo Thiên Chúa phương Tây theo các thuyền buôn nước ngoài vào Việt Nam truyền đạo.

Bình luận (0)
è Ní
Xem chi tiết
châu_fa
26 tháng 12 2022 lúc 22:03

um..tham khảobucminh

Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX

- Tư tưởng – tôn giáo:

+ Nho giáo: hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.

+ Phật giáo: phát triển và thịnh hành nhất dưới thời Đường, nhiều chùa chiền, tượng phật được xây dựng.

- Sử học, văn học:

+ Nhiều bộ sử lớn được biên soạn như Minh sử, Thanh thực sử, Tứ khố toàn thư,…

+ Nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị. Thể thơ nổi tiếng nhất đó chính là thơ “Đường luật”.

 Tiểu thuyết chương hồi: Thủy hử (Thi Nại Am), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Tây Du Ký (Ngô Thừa Ân), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần),…

- Kiến trúc, điêu khắc:

+ Nhiều cung điện cổ kính như Cố Cung, Viên Minh Viên, Tử Cấm Thành.

+ Nhiều bức họa đạt tới đỉnh cao, những bức tượng Phật tinh xảo, sinh động,… 

- Khoa học kĩ thuật:

+ Tứ đại phát minh: thuốc súng, kỹ thuật in, la bàn và giấy.

+ Các ngành khoa học khác: Cửu chương toán thuật, phép tính lịch, thuật phẫu thuật và châm cứu trong y học.

 

Bình luận (0)
Ng Ngoc Yen Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 23:59

Sự mở rộng lãnh thổ của nước ta từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII là một quá trình quan trọng trong lịch sử đất nước. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã khám phá, chiếm đóng nhiều vùng đất ở phía nam, đặc biệt là miền Trung và miền Nam. Sự mở cửa các cảng biển cùng quá trình thương mại với các quốc gia phương Tây đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế và giao lưu văn hóa. Tuy nhiên, quá trình này cũng đòi hỏi sự đấu tranh và xây dựng hạ tầng để bảo vệ cũng như duy trì quyền kiểm soát. Điều này đã tạo nên sự đa dạng về văn hóa và đóng góp vào phong cách sống của người dân ở các vùng đất mới. Phía nam của nước ta đã trở thành một phần quan trọng của Việt Nam, đóng góp lớn vào phần kinh tế và văn hóa của đất nước.

Bình luận (0)