Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Descendants of the sun
Xem chi tiết
Minh Lâm
Xem chi tiết
Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 15:48

\(\dfrac{BH}{HC}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow CH=4BH\)

Áp dụng hệ thức lượng: 

\(AH^2=BH.CH\)

\(\Leftrightarrow14^2=BH.4BH\)

\(\Rightarrow BH=7\)

\(\Rightarrow CH=4BH=28\)

Pitago tam giác ABH:

\(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=7\sqrt{5}\)

\(sinB=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(cosB=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(tanB=\dfrac{AH}{BH}=2\)

\(cotB=\dfrac{1}{tanB}=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 15:48

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 23:23

Ta có: BH:CH=1:4

nên \(CH=4BH\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow4\cdot BH^2=14^2=196\)

\(\Leftrightarrow BH^2=49\)

hay BH=7(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=14^2+7^2=245\)

hay \(AB=7\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Xét ΔABH vuông tại H có

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{14}{7\sqrt{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(\cos\widehat{B}=\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{7}{7\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(\tan\widehat{B}=\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{14}{7}=2\)

\(\cot\widehat{B}=\dfrac{HB}{AH}=\dfrac{7}{14}=\dfrac{1}{2}\)

Bich Nga Lê
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 9 2023 lúc 18:05

Xét tam giác ABC vuông ta có: 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{24^2+10^2}=26\left(cm\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{10^2}{26}\approx4\left(cm\right)\\HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{24^2}{26}\approx22\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác ABH vuông tại H áp dung Py-ta-go ta có: 

\(\Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{10^2-4^2}=2\sqrt{21}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{21}\cdot26=26\sqrt{21}\left(cm^2\right)\)

Nguyễn Đức Trí
16 tháng 9 2023 lúc 18:56

Ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pitago\right)\)

\(\Leftrightarrow BC^2=100+576=676\)

\(\Leftrightarrow BC=26\left(cm\right)\)

\(AB^2=BH.BC\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{100}{26}=\dfrac{50}{13}\left(cm\right)\)

\(BC=BH-HC\)

\(\Leftrightarrow HC=BC-BH=26-\dfrac{50}{13}=\dfrac{288}{13}\left(cm\right)\)

\(AH^2=BH.HC=\dfrac{50}{13}.\dfrac{288}{13}=\dfrac{14400}{13^2}\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{120}{13}\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AB.AC=\dfrac{1}{2}.10.24=120\left(cm^2\right)\)

Hoặc : \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}.AH.BC=\dfrac{1}{2}.\dfrac{120}{13}.26=120\left(cm^2\right)\)

 

Phúc Trần
Xem chi tiết
Lê Song Phương
22 tháng 5 2023 lúc 17:10

Dễ thấy \(\widehat{BAH}=90^o-\widehat{B}=\widehat{C}\), mà \(\widehat{C}=30^o\) nên \(\widehat{BAH}=30^o\). Trong tam giác ABH vuông tại H, ta có \(\dfrac{BH}{AH}=\tan\widehat{BAH}=\tan30^o=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\).

Trước hết ta tính \(\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABH}}\). Để ý rằng \(\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABH}}=\dfrac{EH}{AH}\). Mặt khác, \(\dfrac{EH}{AE}=\dfrac{BH}{AB}=\sin\widehat{BAH}=\sin30^o=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow\dfrac{EH}{AH}=\dfrac{1}{3}\) hay \(\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABH}}=\dfrac{1}{3}\) (*). Lại thấy \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ABC}}=\dfrac{BH}{BC}\), mà \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BH=\dfrac{1}{2}AB\) và \(\dfrac{AB}{BC}=\sin\widehat{C}=\sin30^o=\dfrac{1}{2}\) \(\Rightarrow AB=\dfrac{1}{2}BC\). Từ đó suy ra \(BH=\dfrac{1}{4}BC\) hay \(\dfrac{BH}{BC}=\dfrac{1}{4}\) hay \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{4}\) (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABH}}.\dfrac{S_{ABH}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}\Rightarrow\dfrac{S_{BHE}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{12}\)

PTTD
Xem chi tiết
Họ Và Tên
27 tháng 8 2021 lúc 8:20

a,theo định lý pytago đảo tính dc A=90

các góc còn lại tính bằng máy tính nha bạn.bạn lấy máy tính bấm \(sin^{-1}\)(cạnh đối/cạnh huyền) là ra góc cần tính nha bạn

b,ah vuông góc bc mà tam giác abc vuông tại a nên

   \(AB^2=BH.BC\Rightarrow100=BH.26\Rightarrow BH=\dfrac{50}{13}\)

   \(\Rightarrow CH=BC-BH=\dfrac{288}{13}\)

\(\Rightarrow AH^2=BH.CH=\dfrac{14400}{169}\Rightarrow AH=\dfrac{120}{13}\)

tick mik nha bn

Quynh Existn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 7 2021 lúc 15:54

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AH^2=BH.CH\Rightarrow AH=\sqrt{BH.CH}=4\left(cm\right)\)

\(BC=BH+CH=10\left(cm\right)\)

Hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{CH.BC}=4\sqrt[]{5}\) (cm)

\(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(cosB=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}=2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2021 lúc 23:27

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=2+8=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=2\cdot8=16\)

hay AH=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=2\cdot10=20\\AC^2=8\cdot10=80\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=4\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4\sqrt{5}}{10}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{2\sqrt{5}}{10}=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(\tan\widehat{B}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4\sqrt{5}}{2\sqrt{5}}=2\)

\(\cot\widehat{B}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{2\sqrt{5}}{4\sqrt{5}}=\dfrac{1}{2}\)

Nguyễn Thị Khánh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 21:45

a: \(AH=\sqrt{1.8\cdot3.2}=2.4\left(cm\right)\)

AB=3(cm)

AC=4(cm)