Những câu hỏi liên quan
tran van binh
Xem chi tiết
vũ đăng khánh
Xem chi tiết
vũ đăng khánh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 3 2021 lúc 23:52

Lời giải:

Xét tam giác $ABH$ và $CAH$ có:

$\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0$

$\widehat{ABH}=\widehat{CAH}$ (cùng phụ góc $\widehat{BAH}$)

$\Rightarrow \triangle ABH\sim \triangle CAH$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{CA}=\frac{BH}{AH}=\frac{BH:2}{AH:2}=\frac{BP}{AQ}$

Xét tam giác $ABP$ và $CAQ$ có:

$\widehat{ABP}=\widehat{CAQ}$ (cùng phụ $\widehat{BAH}$)

$\frac{AB}{CA}=\frac{BP}{AQ}$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle ABP\sim \triangle CAQ$ (c.g.c)

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
29 tháng 3 2021 lúc 23:57

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
haphuong01
30 tháng 7 2016 lúc 15:44

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Mino Trà My
30 tháng 7 2016 lúc 15:38

Bạn tự vẽ hình nha!

a, Xét Tg ABH và CAH có:

  AHB=CHA  (=90)

  BAH=ACH (=90-ABC)

=>  ABH đồng dạng CAH (g.g)

b, Tg ABH đồng dạng CAH (câu a)  => \(\frac{AB}{AC}=\frac{BH}{AH}=\frac{BH:2}{AH:2}=\frac{BP}{AQ}\)

Xét Tg ABP và CAQ có: \(\frac{BP}{AQ}=\frac{AB}{AC}\)

                                        CAH=ABH  (=90-BAH)

=> Tg ABP đồng dạng CAQ (c.g.c)

c, Ta có: PQ là đg trung bình của Tg ABH  => PQ//AB => PQ \(\perp\)AC

Mà AH\(\perp\)PC  => Q là trực tâm của Tg APC

=> AP \(\perp\)CQ

Bình luận (6)
Thái Nguyễn Thanh Vy
22 tháng 2 2017 lúc 21:43

hình như hình vẽ phía dưới sai rồi: Q là trung điểm AH mà, ko phải CH

nên bài giải phía dưới sai òi

hiubucminh

Bình luận (0)
Muỗi đốt
Xem chi tiết
Ngoc Pham My
5 tháng 5 2018 lúc 10:25

bây giờ bạn có cách làm bài này chưa, chỉ tôi zs

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuệ
6 tháng 4 2019 lúc 12:43

hình tự kẻ nha (((=

a)

+/    xét tam giác ABH và tam giác CAH có :

                góc AHB = góc AHC = 90 độ

                góc ABH = góc CAH ( cùng phụ góc BAH)

do đó tam giác ABH đồng dạng với tam giác CAH (trường hợp góc - góc ) 

=)) AB/AC=BH/AH  (1)

ta có BH/AH=2PB/2AQ =PB/AQ (2)

(1),(2) =)) AB/AC=PB/AQ (3)

+/   xét tam giác ABP và tam giác CAQ có:

                       góc ABP = góc CAQ ( cùng phụ góc BAH )

                       PB/AQ=AB/AC  ( do (3) )

 dó đó tam giác ABP đồng dạng với tam giác CAQ      

=))    (ĐPCM)

tạm thời được câu a)   câu b) chưa nghĩ ra 

nghĩ ra mình làm tiếp cho

               

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Tuệ
6 tháng 4 2019 lúc 12:52

à câu b) đã nghỉ ra  

bạn kéo dài đoạn CQ cắt AP tại M 

từ kết quả của câu a)  ta suy ra được  góc BAP = góc ACQ 

                                                       hay góc BAP = góc ACM  (4)

                                         Ta lại có: góc BAP + góc MAC = góc BAC bằng 90 độ (5)

     (4) , (5) =)) góc ACM + góc MAC = bằng 90 độ  

     ta có tổng số đo ba góc của tam giác  AMC bằng 180 độ  

                                                          hay  góc ACM + góc MAC + góc AMC = 180 độ

                                                               =))  90 độ + góc AMC = 180 độ 

                                                               =)) góc AMC =90 độ

                                                   =)) CM vuông góc AP hay CQ vuông góc AP     (ĐPCM)

nếu thấy đúng thì k nha :3

     

                                    

Bình luận (0)
Phương oppa
Xem chi tiết
Nguyễn đức anh
Xem chi tiết
Nguyễn đức anh
25 tháng 2 2016 lúc 16:13

2 tam giác đồng dạng

Bình luận (0)
nguyễn tứ tài
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
5 tháng 4 2023 lúc 13:27

loading...

Xét \(\Delta\) HBA và \(\Delta\) ABC có \(\widehat{H}\)  =  \(\widehat{A}\) = 900\(\widehat{B}\) chung

⇒  \(\Delta\) HBA  \(\sim\)  \(\Delta\) ABC (g-g)

Tương tự ta có:   \(\Delta\) HAC  \(\sim\)  \(\Delta\) ABC (g-g-g)

    ⇒ \(\Delta\) HBA  \(\sim\)   \(\Delta\) HAC ( t/c hai tam giác đồng dạng)

   \(\dfrac{HB}{HA}\) = \(\dfrac{HA}{HC}\) = \(\dfrac{BA}{AC}\)( theo khái niệm của tam giác đồng dạng.)

Mặt khác: KI là đường trung bình của tam giác ABH nên:

        \(\dfrac{HI}{HA}\) = \(\dfrac{HK}{HB}\) ⇒  \(\dfrac{HK}{HI}\) =   \(\dfrac{HB}{HA}\)

⇒ \(\dfrac{HK}{HI}\) = \(\dfrac{HA}{HC}\) mà \(\widehat{AHK}\) = \(\widehat{CHI}\)  = 900

⇒ \(\Delta\)  AHK \(\sim\) \(\Delta\) CHI ( c-g-c)

b, Kéo dài CI cắt AK tại D ta có:

vì  \(\Delta\)  AHK \(\sim\) \(\Delta\) CHI \(\widehat{HAK}\) = \(\widehat{HCI}\)

Xét \(\Delta\) HAK và \(\Delta\) DCK có: \(\widehat{A}\) = \(\widehat{C}\) ( cmt)

                                           \(\widehat{K}\) chung

   ⇒ \(\Delta\) HAK \(\sim\) \(\Delta\) DCK ( g-g)

  ⇒ \(\widehat{H}\) = \(\widehat{D}\)= 900 ⇒ AK \(\perp\) CI tại D ( đpcm)

 

 

      

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Ngân
Xem chi tiết