Xác định thể thơ của đoạn văn sau
Xác định thể thơ của đoạn văn trên
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau ( Bài thơ Cây Đa )
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
mấy bạn giúp mình bài với này mình cần trả lời gấp .
Bài :ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Xác định: 1. Xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ? 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? 3. Xác định thể thơ của văn bản? 4. Bài thơ sử dụng những PTBĐ nào? Tác dụng? 5. Xác định bố cục của bài thơ?
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa a . Xác định thể loại của văn bản trên.b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa” g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về” h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
câu 1
a.thơ 5 chữ
b
- Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ
.câu 2 biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ.
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
PTBĐ: Tự sự, biểu cảm
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào
Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”
Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”
Biện pháp tu từ: Nhân hóa
Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :
+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương
+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó
+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng
+ ....
* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ cuả văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng biện pháp tu từ có trong bài thơ.(1,0 điểm)
Câu 3: Nêu nội dung đoạn thơ trên.(1,0 điểm)
Câu 4: Từ nội dung đoạn thơ em rút ra bài học gì cho bản thân.(1,0 điểm)
Đoạn thơ:
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô hình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
( Trích Ánh trăng- Nguyễn Duy)
cách xác định thể loại của đoạn van ( thơ )
Cho câu thơ:” Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ ”
Câu 1: Chép thuộc 3 câu thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ trên. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ vừa chép.
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của câu cảm thán trong đoạn văn trên.
Câu 3: Xác định kiểu câu của dòng thơ “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi” và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.
Câu 4: Các từ: xanh, bạc, mặn thuộc từ loại nào?
Tham khảo
a, Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
b,
- Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ: câu trần thuật
- Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,: câu miêu tả
- Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,: câu miêu tả
- Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!: câu cảm thán
c, Nội dung chính: Đoạn thơ đã bộc lộ 1 cách trực tiếp nỗi nhớ khôn nguôi của tác giả về quê hương mình, nhớ về những gì thân thuộc mà bình dị nhất.
d,
Qua khổ thơ cuối, tác giả đã bộc lộ một cách trực tiếp nối nhớ quê hương không nguôi của mình. Dù phải xa cách quê hương nhưng không vì đó mà làm mờ nhạt đi tình yêu quê hương trong ông, ngược lại ông “luôn tưởng nhớ”, đó là nỗi nhớ luôn thường trực và xuyên suốt trong lòng ông. Nỗi nhớ quê hương được thể hiện qua những cảnh vật quen thuộc. Tác giả nhớ về “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi”, đó là những hình ảnh quen thuộc, gắn liền với người dân miền biển. Đó còn là nỗi nhớ về khung cảnh sinh hoạt nơi làng chài quê mình. Dường như in đậm trong tâm trí nhad thơ là cảnh sinh hoạt đánh bắt cá của người dân quê hương, họ đang ngày đêm ra khơi đánh bắt với sự hăng say và tinh thần yêu lao động, lái những con thuyền vươn ra biển cả để làm nên những vụ cá bội thu. . Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá". Mùi nồng mặn ở đây chính là hương vị làng chài- hương vị riêng đầy quyến rũ của quê hương được tác giả cảm nhận bằng tấm tình trung hiếu của người con xa quê. Đó là vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động của sự sống, một tình yêu gắn bó, thuỷ chung. Thật là 1 tình yêu tha thiết!
- câu cảm thán: Thật là 1 tình yêu tha thiết!
Đọc văn bản sau và trả lời lần lượt các câu hỏi:
Bạn bè là nghĩa tương thân
Khó khăn, thuận lợi ân cần có nhau
Bạn bè là nghĩa trước sau
Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.
1. Xác định thể loại và thể thơ của văn bản trên.
2. Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
3. Xác định những tiếng hiệp vần (bắt vần) với nhau.
4. Tìm một câu ca dao cùng chủ đề với văn bản trên.
1. Thể loại: Ca dao
Thể thơ: Lục bát
2. Văn bản trên nói về tình bạn gắn bó giữa người với người dù trải qua bao khó khăn hoạn nạn, từ lúc trẻ thơ hay bạc đầu, tình bạn ấy cũng không bao giờ phai nhòa.
3. Tiếng "nhau" hiệp vần với tiếng "sau", tiếng "thân" hiệp vần với tiếng "ân"
4. Câu ca dao:
"Bạn bè là nghĩa tương tri,
Sao cho sau trước một bờ mới nên."
1. Xác định thể loại: Ca dao và thể thơ: Lục bát của văn bản trên.
2. Văn bản trên bàn về vấn đề tình bạn bè là như thế nào, khi là bạn bè chúng ta cần giúp đỡ và làm những gì cho nhau đồng thời nêu lên ý nghĩa của tình bạn.
3. Xác định những tiếng hiệp vần (bắt vần) với nhau:
- Tiếng "thân" vần với tiếng "cần"
- Tiếng "nhau" vần với tiếng" sau"
- Tiếng "sau" vần với tiếng "đầu".
4. Tìm một câu ca dao cùng chủ đề với văn bản trên.
"Chín chắn một cây, đứng đắn một đời; có một người bạn, vạn sự tốt đẹp"