Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau ( Bài thơ Cây Đa )
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào?
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: “Lông hồng như đốm lửa”?
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ: “Cây đa gọi gió đến/ Cây đa vẫy chim về”?
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì?
. Xác định đoạn thơ con nợ mẹ được viết theo thể thơ nào? Nêu căn cứ để xác định.
tiếng chim ..............
tiếng chim đánh thức............................
tiếng.....................................................
tiếng.........................................
câu hỏi:
1,xác định thể thơ và chỉ ra căn cứ xác định
2,xác định từ loại của các từ: xanh, dậy nắng
3,theo em nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả tiếng chim buổi sáng
4,biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận tiếng chim có ý nghĩa gì
xác định bố cục bài thơ mây và gió, các phần của bài thơ có gì giống và khác nhau ?( về số dòng thơ, cách xây dựng hình ảnh, cách tổ chức khổ thơ.) Nêu tác dụng trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ
cha lại đặt con đi trên cát mịn
anh nắng chảy đầy vai
cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
con lại trỏ cánh buồm nói khẽ
' cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé '
c1 xác định thể thơ của đoạn thơ trên
c2 xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ
c3 từ 'đi' trong câu 'để con đi' là nghĩa gốc hay nghĩa chuyện
c4 hãy chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp tu từ trong câu thơ
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa a . Xác định thể loại của văn bản trên.b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa” g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về” h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Ông mặt trời trời đạp xe qua đỉnh núi.
câu 1: xác định thể thư của đoạn trích
câu 2: xác đinh từ áy được dùng trong đoạn thơ trên
câu 3: nêu nội dung chính của đoạn trích
câu 4: đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi...
Câu 1: Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Xác định vần, nhịp của đoạn thơ? Cho biết đoạn thơ gieo vần chân hay vần lưng?
Câu 3: Chỉ ra phép tu từ ẩn dụ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng?
Câu 4: Viết một đoạn văn khoảng 7 câu phân tích tình cảm của người mẹ dành cho con được thể hiện trong đoạn thơ
Dựa vào hiểu biết của em về cách gieo vần, luật bằng trắc và ngắt nhịp trong thơ lục bát, hãy xác định những khổ thơ sau có phải được viết theo thể thơ lục bát không? Vì sao?
a. Công đâu công uổng, công thừa,
Công đâu gánh nước tưới dừa Tam Quan.
Công đâu, công uổng, công hoang,
Công đâu gánh nước Tam Quan tưới đừa.
b. Bến Tre giàu mía Mỏ Cày
Giàu nghêu Thạnh Phú, giàu xoài Cái Mơn
Bến Tre biển cá, sông tôm,
Ba Tri muối mặn, Giồng Trôm lúa vàng.
(Theo Nguyễn Quốc Tuý, Trần Gia Linh, Tục ngữ - Ca dao - Dân ca chọn lọc,