mxn-1=?
Tìm đạo hàm của hàm số sau: y = ( 1 + n x m ) ( 1 + m x n )
y ′ = m n [ x n − 1 + x m − 1 + ( m + n ) x m + n − 1 ]
A là muối MXn (M là kim loại hoá trị không đổi; X là halogen). Cho 0,1 mol MXn vào dd AgNO3 dư thì thu được 37,6 gam kết tủa. Mặt khác, cho 0,1 mol MXn vào dd NaOH loãng dư thì thu được 9,8 gam kết tủa. Vậy muối A là
A. MgCl2 B. CuCl2 C.CuBr2 D. NiBr2
A là muối MXn (M là kim loại hoá trị không đổi; X là halogen). Cho 0,1 mol MXn vào dd AgNO3 dư thì thu được 37,6 gam kết tủa. Mặt khác, cho 0,1 mol MXn vào dd NaOH loãng dư thì thu được 9,8 gam kết tủa. Vậy muối A là
A. MgCl2 B. CuCl2 C.CuBr2 D. NiBr2
a. Tính mXn?
A. 242
B. 252
C. 222
D. 254
Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MXn có tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MXn thuộc loại liên kết
A. cho nhận
B. cộng hóa trị không phân cực
C. cộng hóa trị phân cực
D. ion
Đáp án D
Liên kết của KCl là liên kết ion
bài 4:Cho
M=1/3x5/7x9/11x13/15x...x37/39
N=7/5x11/9x15/13x...x39/37
Hãy tính MxN?
trình bày chi tiết cho mik nha mik đag cần gấp
Ta có: \(M\cdot N\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{13}{15}\cdot...\cdot\dfrac{37}{39}\cdot\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{11}{9}\cdot...\cdot\dfrac{39}{37}\)
\(=\dfrac{1}{3}\)
Cho mXn, trên Xm xác định 2 điểm P,Q trên Xn xác định 2 điểm R và S sao cho XP = XR, XQ = XS
a. Chứng minh rằng tam giác XPS = tam giác XRQ
b. Gọi H là giao điểm của PS và RQ
chứng minh: tam giác PHQ = tam giác RHS
c.chứng minh XH là tia phân giác mXn
a: Xét ΔXPS và ΔXRQ có
XP=XR
\(\widehat{PXS}\) chung
XS=XQ
Do đó: ΔXPS=ΔXRQ
b: ΔXPS=ΔXRQ
=>\(\widehat{XPS}=\widehat{XRQ};\widehat{XSP}=\widehat{XQR}\)
\(\widehat{XPS}+\widehat{SPQ}=180^0\)
\(\widehat{XRQ}+\widehat{SRQ}=180^0\)
mà \(\widehat{XPS}=\widehat{XRQ}\)
nên \(\widehat{SPQ}=\widehat{SRQ}\)
XP+PQ=XQ
XR+RS=XS
mà XP=XR và XQ=XS
nên PQ=RS
Xét ΔHPQ và ΔHRS có
\(\widehat{HPQ}=\widehat{HRS}\)
PQ=RS
\(\widehat{HQP}=\widehat{HSR}\)
Do đó: ΔHPQ=ΔHRS
c: ΔHPQ=ΔHRS
=>HP=HR và HQ=HS
Xét ΔXHQ và ΔXHS có
XH chung
HQ=HS
XQ=XS
Do đó:ΔXHQ=ΔXHS
=>\(\widehat{QXH}=\widehat{SXH}\)
=>XH là phân giác của \(\widehat{mXn}\)
Tính giới hạn V= lim x → 0 1 + m x n - ( 1 - n x ) m x 2 ( v ớ i m , n ∈ N * ) ta thu được kết quả V= a b . m n ( n - m ) + c với a b là phân số tối giản, c ∈ N * . Tính T= a 2 + b 2 + c 2 ?
A.11
B.5
C.6
D.10
Cho biểu thức
M=1/2x3/4x5/6x............x99/100
N=2/3x4/5x6/7x.....................x100/101
a)chứng minh rằng M<N
b)tìm tích của MxN
a. Vì
1/2 < 2/3
3/4 < 4/5
..........
99/100<100/101 nên M<N
b.M.N=\(\frac{1.2.3.4.........100}{2.3.4.5.........101}=\frac{1}{101}\)
cho m= 9999...9 (có 2023 chữ số 9)
n=8888....8 ( có 2023 chữ số 8)
Tính tổng các chữ số của mxn= ?
M = 99999..9 ( 2023 chữ số 9)
M = 10000000..0 - 1 ( 2023 chữ số 0)
M. N = ( 1000...0 - 1).888...8 ( 2023 chữ số 0; 2023 chữ số 8)
M.N = 100000...0 \(\times\)888....8 - 8888...8
M.N = 888...8000...0 - 888.....8
M.n = 8888...8711111....12 ( 2022 chữ số 8; 2022 chữ số 1)
Tổng các chữ số của M\(\times\) N là:
2022 \(\times\) 8 + 7 + 2022 \(\times\)1 + 2 = 18207