Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 11 2023 lúc 10:34

- Thắng cảnh: Hồ Gươm, Hồ Tây, ....
- Di tích: Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Thăng Long

Bình luận (0)
Ngân Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
29 tháng 12 2021 lúc 20:45

B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Linh
9 tháng 11 2022 lúc 20:18

B

 

Bình luận (0)
Mai Trọng Thành
Xem chi tiết
Minh Hồng
27 tháng 12 2021 lúc 19:45

A

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:45

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
27 tháng 12 2021 lúc 19:45

A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 11 2018 lúc 5:06

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
27. Trần Thanh Nhã 9A3
Xem chi tiết
trang anh learntv
20 tháng 9 2023 lúc 18:39

Một số danh lam thắng cảnh, địa điểm nổi tiếng và hình ảnh đặc biệt về thủ đô Hà Nội bao gồm: 1. Hồ Hoàn Kiếm: Hồ nằm giữa trung tâm thành phố, có cây cầu Thê Húc và ngọn tháp Rùa. Đây là một trong những biểu tượng đặc trưng của Hà Nội. 2. Chùa Một Cột: Là một ngôi chùa nổi tiếng với kiến trúc độc đáo, được xây dựng vào thế kỷ thứ 11. Chùa này có một ngọn đình duy nhất trên một cây cột đá. 3. Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Là một ngôi đền văn hóa lịch sử, được xây dựng vào thế kỷ thứ 11. Đây là nơi tôn vinh các học giả và nhà văn của Việt Nam. 4. Tháp Rùa: Là một ngọn tháp nằm trên hòn đảo nhân tạo trong Hồ Hoàn Kiếm. Đây là biểu tượng của thành phố và có ý nghĩa lịch sử sâu sắc. 5. Cầu Long Biên: Là một cây cầu sắt nổi tiếng, xây dựng vào thế kỷ thứ 19. Cầu này có kiến trúc độc đáo và là một trong những biểu tượng của Hà Nội. Trong số này, em ấn tượng nhất với hình ảnh của Hồ Hoàn Kiếm, với cây cầu Thê Húc và ngọn tháp Rùa. Hình ảnh này thể hiện sự hòa quyện giữa thiên nhiên và kiến trúc, tạo nên một không gian yên bình và đẹp mắt giữa lòng thành phố.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 10:42

*Một số di sản văn hóa ở Hà Nội:

Gò Đống Đa
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Cột cờ Hà Nội
Chùa Một Cột
*Việc làm góp phần giữ gìn, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa:

Tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh, chăm hoa, tỉa cây ở khu di tích
Hưởng ứng các lễ hội kỉ niệm hàng năm
Tuyên truyền, giới thiệu về giá trị lịch sử, văn hóa của di tích và nâng cao tinh thần bảo vệ, giữ gìn

*Ý nghĩa: góp phần bảo vệ, giữ gìn cảnh quan di tích lịch sử.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
I don
16 tháng 7 2018 lúc 14:50

Bài 1:

(1) thủ đô Hà Nội

(2) chùa Một Cột

(3) văn miếu Quốc Tử Giám

(4) Hồ Gươm

(5) Về với xứ Huế, bạn sẽ được ngắm dòng sông Hương thơ mộng, được đào khắp kinh thành Huế

Bài 2:

a) ăn mặc: mặc

c) ăn nói: lời nói

c) ăn ở: cách sống hay cách ở

p/s: mk ko bk nx!

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 1 2017 lúc 9:26

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 9 2019 lúc 2:08

Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:

+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.

+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa

+ không vứt rác bừa bãi

+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật

+ tham gia các lễ hội truyền thống.

Bình luận (0)