Căn cứ vào điều kiện nhiệt độ và độ ẩm, phân loại sinh vật? Cho ví dụ
Nhiệt độ, nước và độ ẩm không khí, ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố sinh vật? Cho ví dụ minh họa?
Ta có thể phân loại động vật, thực vật theo khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng, với các điều kiện nhiệt độ, với các điều kiện độ ẩm như thế nào? Trong mỗi nhóm phân loại, kể tên 10 loài sinh vật phù hợp
Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quý hiếm, giải thích từng cấp độ nguy cấp. Cho ví dụ:
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ nguy cấp (CR), ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ; giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN), ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng; giảm sụt 20% thì được xếp ở cấp độ nguy cấp (VU), ví dụ: cà cuống, cá ngựa. Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR), ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ nguy cấp (CR), ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ; giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN), ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng; giảm sụt 20% thì được xếp ở cấp độ nguy cấp (VU), ví dụ: cà cuống, cá ngựa. Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR), ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ.
Câu 2: Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quý hiếm, giải thích từng cấp độ nguy cấp. Cho ví dụ.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR), ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ; giảm 50% thì được xếp vào
Cấp độ nguy cấp (EN), ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng; giảm sút 20% thì được xếp vào cấp độ sẽ nguy cấp (VU), ví dụ như: cà cuống, cá ngựa. Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR), ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khi vàng, sóc đỏ.
Câu 1. Căn cứ vào chất dinh dưỡng, hãy kể tên các loại môi trường sống của vi sinh vật.
Câu 2. Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon, vi sinh vật được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm và lấy ví dụ về sinh vật điển hình trong nhóm đó.
Câu 3. Vì sao nên đun sôi lại thức ăn trước khi lưu trữ trong tủ lạnh?
Câu 4. Cá biển và cá sông để lâu trong tủ lạnh, loại cá nào mau bị hư hơn?
Câu 5. Vì sao khi rữa rau sống nên ngâm trong nước muối pha loãng 5 – 10 phút?
Câu 6. Tại sao muối dưa cà lại bảo quản được lâu?
Câu 7: Hãy phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục.
Câu 8: Hãy phân biệt vi sinh vật nguyên dưỡng và vi sinh vật khuyết dưỡng.
Hãy trình bày các căn cứ phân loại vật nuôi và cho ví dụ minh họa.
Những căn cứ để phân loại vật nuôi:
- Căn cứ vào nguồn gốc
- Căn cứ vào đặc tính sinh vật học
- Căn cứ mục đích sử dụng
hãy phân chia vi sinh vật thành các nhóm khác nhau dựa trên sự ảnh hưởng của các điều kiện ánh sáng nhiệt độ độ ẩm? cho ví dụ minh họa
Theo quan hệ của vi sinh vật đối với nhiệt độ người ta chia ra làm những nhóm khác nhau như sau:
Nhóm ưa lạnh: Bao gồm những vi sinh vật có khả năng phát triển ở nhiệt độ lạnh. Đa số những vi sinh vật đã phát triển trong điều kiện lạnh, nhờ quá trình tiến hoá của chúng mà các vi sinh vật quen với điều kiện lạnh rồi. Thí dụ như vi khuẩn phát sáng, vi khuẩn sống trong đầm hồ lạnh. Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 15 -200C. Nhiệt độ cao nhất cho chúng tồn tại là 30 - 350C, và nhiệt độ thấp nhất của chúng là 00C có khi là -60C. Một số nấm mốc có khả năng tồn tại ở -110C.
Nhóm vi sinh vật ưa ấm: Phát triển ở nhiệt độ trung bình. Thuộc nhóm này thường thấy những vi khuẩn gây bẩn, vi khuẩn gây bệnh. Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 25 - 360C. Tối thiểu là 100C và tối đa là 43 - 500C.
Nhóm vi sinh vật ưa nóng: Thường phát triển ở nhiệt độ tương đối cao. Nhiệt độ tối ưu cho chúng phát triển là 50 - 600C. Tối thiểu là 350C và tối đa là 800C. Thuộc nhóm này gồm có những vi sinh vật phát triển ở đường tiêu hoá động vật, phát triển trên bề mặt đất luôn có ánh sáng mặt trời, trong nguồn nước luôn luôn nóng.
cho em hỏi 3 vd về : - mỗi loài sinh vật chỉ thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định - nước và độ ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật phát triển - ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình quang hợp của cây xanh
- mỗi loài sinh vật chỉ thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định
VD : Con người được bảo hộ có thể chịu mức nhiệt từ -60 độ C đến 55 độ C
Nêu và cho ví dụ về sự thay đổi khí áp theo nhiệt độ/ độ cao/ độ ẩm