1. Cho m;n là số tự nhiên .Chứng tỏ .
a.32 x m + 40 x n chia hết 8
b. 46 xm + 11 ko chia hết 23
c. 100x m - 13 ko chia hết 10 (m>o)
d.81 xm - 27 x n chia hết 9 ( m>n)
1,Tìm M thuộc z sao cho m2 chia hết cho 3+1
2,Tìm M thuốc z sao cho giá trị nhỏ nhất m+3 chia hết cho m+1
cho phương trình 2(x^2+m+1)=(1-m)(1+m) .tìm m để phương trình đã cho luôn có nghiệm
Cho m/n=1+1/2+1/3+1/4+...+1/1998, với m,n thuộc Z. CM m chia hết cho 1999
Cho m/n =1+1/2+1/3+...+1/1998 với m, n thuộc N . Chứg mih m chia hết cho 1999
Cho hệ phương trình
y=m+1)x=y=m\\ x+(m-1))=2
a) Giải hệ PT khi m = 3 b) Tim m để hệ có nghiệm duy nhất( (x; y) sao cho x+y nhỏ nhất?
- 1 = m + 1
Bài 1 : Cho A = ( -3 ; 6 \(]\) và B = ( 2m - 1; m +3 ). Tìm m sao cho A \(\cap\) B = \(\phi\)
Bài 2 : Cho A = ( -3 ; 6 \(]\) và B = ( 2m - 1; m +3 ). Tìm m sao cho A \(\cup\) B là một khoảng
Bài 1:
Để A giao B bằng rỗng thì \(\left[{}\begin{matrix}m+3< -3\\2m-1>6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -6\\m>\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y = (m+1) x+3 (1)
a) Tìm m để cho hàm số (1) là hàm số đồng biến, nghịch biến
b)Vẽ đồ thị (1) với m=1/2
c)Vẽ đồ thị (1) với m=-1\(\dfrac{1}{2}\)
cho cho hs bậc 1 y = ( m-1)x+m+ 1 (1) với m là tham số m#1
a)tìm m để ĐTHS (1) // y=x+5
b) tìm m để ĐTHS (1) cắt trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm A,B . sao cho tam giac AOB la tam giac vuông cân
a) (m-1)=1=> m=2
b)x=0=> y=m+1 => A(0,m+1)
y=0=> x=\(\frac{m+1}{1-m}\)=> B(-3,\(\frac{1+m}{1-m}\))
...............................................
vuong can => m+1=\(\frac{1+m}{1-m}\)
1-m^2=1+m=> m^2+m=0=> m=0 hoac m=-1
cho m,n là hai số nguyên khác 0 thỏa mãn: 4/m-1/m=1.chứng minh m chia hết cho n
\(Tham\) \(khảo\) \(nha!!!\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{4}{m}-\dfrac{1}{n}=1\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{4}{m}=1+\dfrac{1}{n}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{4}{m}=\dfrac{n+1}{n}\)
\(\Rightarrow\)\(4n=m\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow\)\(4n=mn+n\)
\(\Rightarrow\)\(4n-mn=m\)
\(\Rightarrow\)\(n\left(4-m\right)=m\)
\(\Rightarrow\)\(n;4-m\inƯ_{\left(m\right)}\)
\(xét\) \(riêng\) \(n_{\in}Ư_{\left(m\right)}\)
\(\Rightarrow m:n\)
cho hàm số y=( m + 1 )x + m - 1 (d) ( m là tham số )
Chứng tỏ (d) đã cho luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi