ý nghĩa của từ ngư tinh , thủy cung , hùng vương , nguồn gốc
Tìm ý nghĩa của một số chi tiết trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh :
1. Nguồn gốc, lai lịch tài năng của hai vị thần trong sơn tinh thủy tinh
2. Sính lễ Hùng Vương đưa ra.
3. Đoạn văn miêu tả cuộc chiến giữa hai vị thần.
4. Ý nghĩa của sự việc Sơn Tinh chiến thắng.
1, , Sơn Tinh : thần núi Tản Viên , hay còn gọi là Thánh Tản do Sơn Tinh ngự trị trên núi Tản Viên .Sơn Tinh chỉ tay đến đâu núi rừng mọc lên đến đấy, muông thú đầy đàn.
Thuỷ Tinh : Thần nước , thần biển cả . Thủy Tinh vẫy tay thì nước dâng lên cao, ba ba, thuồng luồng nổi đầy mặt nước.
2 , Sính lễ là một trăm ván cơm nếp, một trăm tệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.
3,
Hai thần đánh nhau trời long đất lở. Thủy Tinh làm phép dâng nước định dìm chết Sơn Tinh, Sơn Tinh làm phép cho núi dâng cao cản nước. Thủy Tinh càng làm nước dâng cao, Sơn Tinh càng làm núi mình cao hơn. Cuối cùng Thủy Tinh đánh không lại, chịu thua. Từ đó, Sơn Tinh và Mỵ Nương sống vui vẻ bên nhau.
Tuy nhiên, hàng năm cứ vào khoảng tháng 7 âm lịch, Thủy Tinh lại nhớ đến thù xưa và dâng nước lên đánh Sơn Tinh.
4, Ý ngĩa :
- Những vất vả , khổ đau của người dân miền Bắc khi phải chống chọi , vật lộn với lũ lụt , thiên tai .
=> Những ước mơ , khát vọng của người dân xây dụng , chế ngự lũ lụt thành công .
nêu ý nghĩa Hùng Vương bảo Sơn Tinh , Thủy Tinh dâng sĩnh lễ
Tham khảo xem nhé :
Vì Hùng Vương bị ướt. Hãy thử xem, khi hai chàng trai khoe tài, việc gì sẽ xảy ra. Sơn Tinh thì bốc từng quả núi, dời từng ngọn đồi. Còn Thủy tinh thì gọi gió gió đến, hô mưa mưa về. Gió chỉ tổ làm bay cát bụi vào mắt vua, mưa chỉ tổ làm ướt quần áo của vua, đương nhiên vua không thích rồi.
Ấn tượng ban đầu không tốt, làm sao có thể gả con gái cho được.
Hơn nữa, lên núi tìm con còn được, chứ biển sâu bao la, cốt nhục cách trở làm cách nào có thể gặp l
Nói là thi tài chứ thật ra là sắp đặt trước rồi, chẳng qua đua tài là ra vẻ công bằng mà thôi ha ha ha đúng là " VUA HÙNG " : voi, ngựa, gà thì làm cách nào mà Thủy Tinh có cho được, muốn có thì chỉ còn cách đi ăn cắp, hoặc ăn cướp thì mới mong mà có !!! Vua ta đã nhắm trước rồi : " Rể ta phải là người mà ta trông cậy được, khi cần là gọi cái có ngay, khi muốn là kêu cái dạ liền " Thêm nữa cái nhìn thấy trước mắt chẳng hơn cái chìm khuất đâu đâu, Sơn Tinh cai quản rừng núi nói nhẹ thì cũng giúp Vua ta xây được lâu đài thành quách, khi cần có cái để đãi tiệc chúng khanh thì chí ít " sơn hào " vẫn dễ hơn " hải vị " khỏi phải lo bị chúng khanh chê là keo kiệt há há !!!
Ai đâu như " tên Thủy Tinh " đưa con gái rượu của ta đi mất tiêu, khi nhớ chẳng nhìn thấy được, có muốn xuống thăm thì dễ bị chết ngộp lắm lắm !!! Đã vậy khi cần nhờ " nó " thì " nó " lặn đâu mất tăm mất tích, muốn xây thêm một lầu để hóng mát, nó đưa lên cao lắm là ba cái đá san hô, chỉ cần đụng mạnh là sụm cái rụp , thôi đành nhé Thủy Tinh đừng có mà mơ ...!!!
Hì hì nói cho vui thôi chứ thật ra Vua ta đang đau đầu về trị thủy, sông Hồng hằng năm gây nên cảnh lũ lụt , dân tình lâm vào cảnh lầm than, hỏi là người thương dân thương nước thì làm sao lòng dạ an vui cho đành, gả con cho người có tài dẹp được cảnh lầm than thì thử hỏi có vị vua nào biết yêu dân thương nước không làm theo. Sơn Tinh có thể coi là hình ảnh " Ông tổ " của ngành thuỷ lợi bây giờ, biết ngăn sông, đắp lũy đê bảo vệ dân lành, thử hỏi làm sao mà không thiên vị cho được, Vua đã làm thì phải làm sao cho thắng mà không mất đi sự uy quyền của mình. Chỉ tội cho anh chàng sông nước , cứ u mê mà chấp nhận cái thua...
Hãy giải thích nghĩa và cho biết nguồn gốc của các từ: Sơn Tinh, Thủy Tinh, bạch hổ
+ sơn tinh là thần núi
+ thuỷ tinh là thần nước
+ bạch hổ là một trong tứ tượng của thiên văn học TQ và cũng có nghĩa là con hổ trắng ( vì bạch là trắng )
Nguồn gốc của sơn Tinh
+ thần là một vị thần của núi tản viên là một trong 4 vị thánh bất tự của dân gian Việt và cũng
Nguồn gốc của thuỷ tinh
+ cũng có nguồn gốc giống Sơn tinh đều là Thần , và Thuỷ tinh còn đại diện cho mưa , lũ , bão hằng năm ở VN
nguồn gốc của Bạch Hổ:
+ là tứ tượng của Thiên Văn học TQ
Sơn Tinh: thần núi
Thủy Tinh: thần nước
Bạch hổ: con hổ trắng
Thi hùng biện về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11:
+ Các nhóm xây dựng nội dung bài hùng biện,
+ Thi hùng biện,
+ Đánh giá kết quả hùng biện.
- Bài hùng biện về 20-11:
+ Nội dung: Nói về ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
+ Thi hùng biện:
- Mở đầu
+ Dẫn dắt công lao thầy cô bằng một câu thơ hoặc câu ca dao.
+ Giới thiệu ngày 20-11.
- Phần thân:
+ Ý nghĩa ngày 20-11 nhằm để tri ân công lao dạy dỗ của những người thầy cô
+ Công lao thầy cô:
* Thầy cô là tấm gương sáng tuyệt vời là ngọn đuốc thiêng soi đường cho chúng em bước tới.
* Chính thầy cô đã dạy chúng em tất cả, dạy chúng em biết quý thời gian, biết trọng chữ tính, biết giữ lòng trong sạch để ngẩng cao đầu với bạn bè.
* Thầy cô là người đưa chúng em đến với những tri thức bao la có trong sách vở, trong cuộc sống xung quanh.
* Em cảm ơn thầy cô, người đã đưa em tới những miền đất lạ, nơi mà em trước đây chưa bao giờ biết tới.
- Phần kết:
+ Qua bài hùng biện gửi lời tri ân đến thầy cô và bày tỏ cảm xúc đến thầy cô giáo.
+ Chào kết bài thi hùng biện.
Cho các ý sau:
(1) Chưa có hệ mạch
(2) Thụ tinh nhờ gió
(3) Tinh trùng không roi
(4) Thụ tinh nhờ nước
(5) Có nguồn gốc từ tảo lục đa bào nguyên thủy
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm của nganh rêu
A. 1
B. 3
C.2
D.4
“Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lại lên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung với mẹ, khi có việc cần thần mới hiện lên.
Bấy giờ ở vùng đất cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống ở trên cạn ở cung điện Long Trang.
[...]
Người con trưởng được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô [5] ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ, con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là mị nương, khi cha chết thì được truyền ngôi cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy danh hiệu Hùng Vương, không hề thay đổi.
Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta con cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc của mình là con Rồng cháu Tiên.”
(Trích truyền thuyết: “Con Rồng, cháu Tiên”)
Câu 3: Lời kể nào trong đoạn truyện có hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó?
ai làm đúng mình tick cho mình đang cần gấp
Bốn truyện truyền thuyết về thời đại Hùng Vương được học trong chương trình ngữ văn 6 đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc về nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước , giữ nước của các vua Hùng
Em hãy kể 1 câu chuyện tổng hợp thời các Vua Hùng bằng cách sâu chuỗi các sự việc chính trong 4 truyền thuyết ấy
Lưu ý : kể và sắp xếp các chuỗi theo đúng trình tự thời gian ( đó là Con rồng cháu tiên ;thánh giống ; bánh chưng, bánh giầy ; sơn tinh , thủy tinh )
giúp mình nhanh nhé ! hiện đg rất gắp , rất cần
Hùng Vương ngày xưa có 4 câu chuyện đáng nhớ nhất. Đó là những câu chuyện về sự tích con người, anh hùng đánh giặc cứu nước, sự tích bành chưng bánh giầy, cuộc đánh nhau giữa 2 vị thần. Sau đây là bài kể ngắn gọn của mình:
1. Con Rồng Cháu Tiên:LLQ và ÂC kết duyên thành vợ chồng, sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm con, chia con cai quản các phương, lập nước là Văn Lang, bắt đầu thời Vua Hùng. Về sau, người VN tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý của mình.
2. Thánh Gióng: đến đời Hùng Vương thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng gióng ra đời, lớn lên kì lạ. Khi nghe có người rao tìm người tài đi đánh giặc, cậu biết nói biết cười. Nhân dân nuôi cậu khôn lớn cho tới khi sứ giả đem vũ khí tới, cậu vươn vai thành tráng sĩ quất ngựa phi thẳng đến nơi có giặc. Sau khi đánh tan lũ giặc Gióng cùng ngựa bay về trời. Vua nhớ công ơn lập đền thờ và phong cho Gióng là Phù Đổng Tiên Vương.
3. Bánh Chưng Bánh Giầy: sang đời vua Hùng thứ 7, vua chọn người nối ngôi.Lang Liêu được thần báo mộng và dạy cho cách làm bánh. Sau khi suy nghĩ, chàng đã làm ra 2 loại bánh. Đó là bánh chưng, bánh giầy và chàng được truyền ngôi. Từ đấy, người Việt Nam ta đã làm Bánh chưng Bánh giầy vào ngày tết.
4. Sơn Tinh Thủy Tinh: tới thời Hùng Vương thứ 18, Sơn Tinh, Thủy Tinh đều muốn lấy Mị Nương làm vợ. Trận đánh của họ rất ác liệt. Cuối cùng Sơn Tinh thắng trận. Thủy Tinh hàng năm dâng nước lên đánh Sơn Tinh nhưng đều thất bại. Do đó tạo nên cảnh lũ lụt hàng năm xảy ra ở nước ta.
( Chúc bạn thành công
+ Các sự việc chính cần kể được ở mỗi truyện:
1. LLQ và Âu Cơ kết duyên vợ chồng đẻ ra bọc trăm trứng, nở trăm con, chia con cai quản địa phương, lập ra nước Văn Lang bắt đầu các thời Vua Hùng. Người Việt Nam tự hào về nguồn gốc đẹp đẽ, cao quý “Con Rồng cháu Tiên”.
2. Đến thời Vua Hùng thứ 6, giặc Ân xâm lược, cậu bé làng Gióng ra đời, lớn lên kì lạ… vươn vai thành tráng sĩ… đánh tan giặc rồi bay về trời… Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương… đó là Thánh Gióng- người anh hùng chống giặc ngoại xâm trong mơ ước của nhân dân.
3. Sang đời Hùng Vương thứ 7, vua chọn người con nối ngôi. Lang Liêu làm bánh chưng, bánh giầy… Được truyền ngôi. Chàng là người anh hùng sáng tạo văn hóa- phong tục tập quán tốt đẹp ấy còn được gìn giữ và lưu truyền đến muôn đời.
4. Tới thời Hùng vương thứ 18, sơn tinh ,thủy tinh đều muốn lấy Mị nương làm vợ. Trận giao tranh của học rất ác liệt. cuối cùng Sơn Tinh chiến thắng
Thủy Tinh hằng năm dâng nước đánh ghen nhưng đều thất bại. Sơn Tinh là hình ảnh người anh hùng trị thủy và ước mơ chế ngự thiên nhiên của người xưa
mk cho ý thui đấy nha
Mình thấy bài làm của Trần Thị Duyên hay nhưng nên nói ngắn gọn hơn cút nữa.
2. Cuộc chiến tranh giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh có nguyên nhân chính từ đâu?
A. Hùng Vương kén rể
B. Vua Hùng đưa ra yêu cầu về lễ vật có lợi cho Sơn Tinh
C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh
D. Vì Sơn Tinh lấy được Mị Nương, còn Thủy Tinh thì không.
Cho câu văn sau: “Người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng, cháu Tiên.”
a, Các từ “nguồn gốc”, “con cháu” thuộc kiểu từ ghép nào?
b, Tìm hai từ cùng nghĩa với từ "nguồn gốc” trong câu trên.