Những câu hỏi liên quan
đinh đức thành
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
17 tháng 9 2020 lúc 8:10

A B C x y z O

Ta có ^yBC = 180 -^B và ^zCB = 180-^C

Xét tam giác BOC có

^OBC = ^yBC/2 = (180-^B)/2

^OCB = ^zCB/2 = (180-^C)/2

^BOC = 180-(^OBC + ^OCB)=180-(180-^B)/2 - (180-^C)/2 = (^B + ^C)/2 (1)

Xét tg ABC có

^xAC = ^B+^C ( góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

=> (^B+^C)/2 = ^xAC/2 (2)

Từ (1) và (2) => ^BOC = ^xAC/2 mà ^xAC là góc ngoài ở đỉnh A (dpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NEYMAR
Xem chi tiết
Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Tươi Lưu
Xem chi tiết
Rhider
31 tháng 1 2022 lúc 8:52

undefined

a) Xét   \(\Delta ABC\) có tia phân giác \(BAC,ACB\)  cắt nhau tại O suy ra O là giao điểm của 3 đường phân giác trong tam giác ABC suy ra BO là phân giác của \(\widehat{CBA}\)   (tính chất 3 đường phân giác của tam giác)

\(\Rightarrow DBO=ABO=\dfrac{DBA}{2}\left(1\right)\) ( tính chất tia phân giác )

Lại có BF là phân giác của \(\widehat{ABx\left(gt\right)}\) \(=ABF=FBx\left(2\right)\)

( tính chất của tia phân giác ) 

Mà \(ABD+ABx=180^o\left(3\right)\left(kềbu\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow OBA+ABF=180^o\div2=90^o\Rightarrow BO\text{⊥ }BF\)

b) Ta có \(FAB+BAC=180^o\)( kề bù ) mà \(BAC=120^o\left(gt\right)\Rightarrow FAB=60^o\)

\(\Rightarrow\text{AD là phân giác của}\widehat{BAC}\)  ( dấu hiệu nhận biết tia phân  giác )

\(\Rightarrow BAD=CAD=60^o\) ( tính chất tia phân giác )

\(\Rightarrow FAy=CAD=60^o\) ( đối đỉnh ) \(\Rightarrow FAB=FAy=60^o\Rightarrow\) AF là tia phân giác của \(BAy\) ( dấu hiệu nhận biết tia phân giác )

Vậy \(\Delta ABD\) có hai tia phân giác của hai góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B cắt nhau tại F nên suy ra DF là phân giác của \(ADB=BDF=ADF\) ( tính chất tia phân giác )

c) Xét \(\Delta ACD\) có phân giác góc ngoài tại đỉnh A và phân giác trong tại đỉnh C cắt nhau tại E nên suy ra DE cũng là phân giác của \(ADB\Rightarrow\)\(D,E,F\) thẳng hàng 

 

 

 

Bình luận (1)
Phan M
Xem chi tiết
Phan M
28 tháng 8 2021 lúc 10:39

Mọi ngừi giúp mình vớiiiii ;-;

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 9 2019 lúc 13:21

Kẻ IH ⊥ AB, IJ ⊥ BC, IG ⊥ AC, KD ⊥ AB, KE ⊥ AC, KF ⊥ BC

Vì I nằm trên tia phân giác của ∠(BAC) nên IH = IG (tính chất tia phân giác)

Vì I nằm trên tia phân giác của ∠(BCA) nên IJ = IG (tính chất tia phân giác)

Suy ra: IH = IJ

Do đó I nằm trên tia phân giác của ∠(ABC) (1)

Vì K nằm trên tia phân giác của ∠(DAC) nên KD = KE (tính chất tia phân giác)

Vì K nằm trên tia phân giác của ∠(ACF) nên KE = KF (tính chất tia phân giác)

Suy ra: KD = KF

Do đó K nằm trên tia phân giác của ∠(ABC) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: B, I, K thẳng hàng.

Bình luận (0)
Lưu Thanh Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 5 2021 lúc 11:56

Lời giải:

Kẻ $KM, KT, KN$ lần lượt vuông góc với $AB, AC, BC$.

Vì $K$ thuộc tia phân giác $\widehat{MAC}$ nên $KM=KT$ (tính chất quen thuộc)

Vì $K$ thuộc tia phân giác $\widheat{ACN}$ nên $KN=KT$ 

$\Rightarrow KM=KN$ 

$\Rightarrow K$ thuộc tia phân giác $\widehat{MBN}$ hay $\widehat{ABC}$

Do đó $BI, BK$ cùng là tia phân giác $\widehat{ABC}$

$\Rightarrow B,I,K$ thẳng hàng

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 5 2021 lúc 12:00

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hải Ngân
28 tháng 5 2017 lúc 10:17

A B C K I

Các đường phân giác của các góc ngoài tại đỉnh A và C của \(\Delta ABC\) cắt nhau tại K nên BK là tia phân giác của góc B.

Các tia phân giác các góc A và C của \(\Delta ABC\) cắt nhau tại I nên BI là tia phân giác của góc B. Do đó ba điểm B, I, K thẳng hàng.

Bình luận (0)
Thành Trương
12 tháng 5 2018 lúc 21:59

Hỏi đáp Toán

Kẻ IH ⊥ AB, IJ ⊥ BC, IG ⊥ AC, KD ⊥ AB, KE ⊥ AC, KF ⊥ BC

Vì I nằm trên tia phân giác của ∠(BAC) nên IH = IG (tính chất tia phân giác)

Vì I nằm trên tia phân giác của ∠(BCA) nên IH = IG (tính chất tia phân giác)

Suy ra: IH = IJ

Do đó I nằm trên tia phân giác của (ABC) (1)

Vì K nằm trên tia phân giác của ∠(DAC) nên KD = KE (tính chất tia phân giác)

Vì K nằm trên tia phân giác của ∠(ACF) nên KE = KF (tính chất tia phân giác)

Suy ra: KD = KF

Do đó K nằm trên tia phân giác của ∠(ABC) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: B, I, K thẳng hàng.

Bình luận (0)
Hoàng Trần Trà My
Xem chi tiết