Những câu hỏi liên quan
Hoàng Vương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 11 2023 lúc 8:20

loading...  

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 10 2018 lúc 3:32

Đáp án C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 5 2017 lúc 16:37

Nguyễn SSS
Xem chi tiết
Trần Hoàng Việt
5 tháng 11 2017 lúc 9:22

Số cây cam là:

120:(2+3)x2=48(cây)

Số cây xoài là:

120:(5+1)=20(cây)

Số cây chanh là:

120-(48+20)=52(cây)

          Đáp số:52 cây

P/s cho tớ xin lỗi nha nếu bạn nào thì sau này mình sẽ ủng hộ lại ok

avatarmusiker
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Lan
4 tháng 10 2017 lúc 17:10

không

leducthinh
4 tháng 10 2017 lúc 17:28

theo em thì anh nam phải trả nhiều hơn chị hòa

Trần Thị Hồng Giang
4 tháng 10 2017 lúc 17:32

Số tiền chị Hòa được giảm là

15.000.000 x 30% = 4.500.000 đồng

Số tiền chị Hòa thanh toán thực tế là

15.000.000 - 4.500.000 = 10.500.000 đồng

Số tiền anh Nam được giảm lần 1

15.000.000 x 20% = 3.000.000

Khi đó số tiến anh Nam phải trả là

15.000.000 -3.000.000 = 12.000.000

Số tiến anh Nam được giảm lần 2 là

12.000.000 x 10% = 1.200.000

Số tiền anh Nam phải trả sau 2 lần giảm là

12.000.000 - 1.200.000 = 10.800.000 đồng

Anh Nam đã mua xe với giá 10.800.000 đồng, chị Hòa mua với giá 10.500.000 đồng

Như vậy anh Nam đã mua xe đắt hơn chị Hòa là 300.000 đồng

Huỳnh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
24 tháng 12 2016 lúc 16:41

Gọi số tiền còn lại phải trả sau i tháng là Pi ; A=300 (triệu) là số tiền đã vay ; d=5,5 (triệu) là số tiền trả cố định tháng ; r=0,5% là lãi trên tháng

Ta luôn có, tại thời điểm tháng thứ i, số tiền còn lại phải trả là Pi bằng số tiền còn lại phải trả của tháng trước đó trừ đi tiền lãi ( Pi-1*r ) và trừ thêm tiền trả cố định hàng tháng (d) ; viết gọn lại là \(P_i=P_{i-1}-P_{i-1}\cdot r-d=P_{i-1}\left(1-r\right)-d\)

Áp dụng côn thức trên ta có:

Ngay tại thời điểm vay xong thì \(P_0=A\)

qua tháng thứ nhất : \(P_1=P_0-P_0r-d=A\left(1-r\right)-d\)

qua tháng thứ hai : \(P_2=P_1\left(1-r\right)-d=A\left(1-r\right)^2-d\cdot\left[\left(1-r\right)+1\right]\)

.....

qua tháng thứ k : \(P_k=P_{k-1}\left(1-r\right)-d=A\left(1-r\right)^k-d\cdot\left[\left(1-r\right)^{k-1}+\left(1-r\right)^{k-2}+...+\left(1-r\right)+1\right]\\ =A\left(1-r\right)^k-d\cdot\frac{\left(1-r\right)^k-1}{\left(1-r\right)-1}\)

Xét thời điểm trả hết nợ, tức là Pk=0

\(\Leftrightarrow A\left(1-r\right)^k-d\cdot\frac{\left(1-r\right)^k-1}{\left(1-r\right)-1}=0\\ \Leftrightarrow300\left(1-0,5\%\right)^k=5,5\cdot\frac{\left(1-0,5\%\right)^k-1}{\left(1-0,5\%\right)-1}\\ \Leftrightarrow\left(1-0,5\%\right)^k=\frac{11}{14}\Leftrightarrow k\approx48,1117\)

Bạn nhớ luôn công thức tren để giải bài tập liên quan nhé

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2017 lúc 7:13

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2019 lúc 5:07

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2019 lúc 14:38