Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Kiều Minh Ngọc
Xem chi tiết
Sang Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 19:12

Tham khảo:
Quy trình:
Bước 1: Thu gom, tập kết chất thải chăn nuôi (có thể bổ sung phụ phẩm trồng trọt) và bố trí đống ủ
Bước 2: Bổ sung chế phẩm, độ ẩm. Đảo trộn lần 1. Chất thành đống ủ. Phủ bạt che mưa, nắng
Bước 3: Sau 20 ngày thì đảo trộn lần 2, phủ bạt che mưa nắng
Bước 4: 15 - 20 ngày sau có thể đưa ra sử dụng bón cho cây
Tác dụng: giúp phân giải nhanh chất thải thành phân hữu cơ, cung cấp dinh dưỡng cho cây và cải tạo đất. Phân sau khi ủ có thể sử dụng để sản xuất phân vi sinh, phân hữu cơ khoáng,...

Nhuyễn Lê Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 7:10

Tham khảo!

Câu 1:  là đất có giá trị pH từ 6.5 – 7.5. 

Câu 2:

Phân hữu cơ :

                    + Phân bắc

                    + Phân ruộng

                    + Phân xanh

                    + Phân rác

Phân hóa học :

                       + Phân lân 

                       + Phân đạm

                       + Kali

Câu 3:

Các công việc làm đấtcó 3 công việc chính

– Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm

-> Tác dụng: Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại

– Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất.

-> Tác dụng: Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm.

– Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng.

-> Tác dụng: Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc.

Câu 4:

​Năm thứ nhất : Gieo hạt giống đã được phục tráng và duy trì

Năm thứ hai : Thu hạt những giống cây tốt gieo thành từng dòng, saui đó lấy những dòng tốt nhất để thu lấy hạt hợp thành giống siêu nguyên chủng.

Năm thứ ba : Nhân giống siêu nguyên chủng thành giống nguyên chủng

Năm cuối : Sản xuất đại trà.

 

 

 

 

 

Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 7:28

Tham khảo!

Câu 5:

– Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

– Còn bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.

* Căn cứ vào cách bón có:

- Bón theo hốc:

+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản.

+ Nhược điểm: phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.

 Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể làm cho cây bị chết. Ngoài ra bón theo hốc tốn công hơn.

- Bón theo hàng: 

+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản 

+ Nhược điểm: Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.

 Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể bị chết. Ngoài ra bón theo hàng tốn công hơn.

- Bón vãi: 

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, cần dụng cụ đơn giản.

+ Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất. Phân bón được giải khắp mặt ruộng, không tập trung vào vùng rễ cây nên cây khó hấp thu và gây lãng phí.

- Phun trên lá: 

+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng.  Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc nhiều với đất, tiết kiệm phân bón.

+ Nhược điểm: Có dụng cụ máy móc phức tạp.

Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 7:35

Tham khảo!

Câu 6:

*Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dưới tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người, đất trồng có độ phì nhiêu tốt.

- Đất trồng gồm 3 thành phần:

       + Phần khí.

       + Phần rắn.

   + Phần lỏng.

- Phần khí: Cung cấp Oxi cho cây hô hấp. (lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, lượng cacbonic thì nhiều hơn trong khí quyển cả trăm lần).

- Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).

- Phần lỏng: Cung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng.

Câu 7:

1. Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở

2. Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi

3. Hạn chế sử dụng túi nilon

4. Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt

5. Tích cực trồng cây xanh

6. Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường

7. Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường

Câu 8:

https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-khai-niem-ve-bien-thai-va-so-sanh-bien-thai-hoan-toan-va-khong-hoan-toan-faq325804.html

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 7 2023 lúc 14:56

Cơ chế tiêu diệt tác nhân gây bệnh của hàng rào miễn dịch không đặc hiệu khi chúng xâm nhiễm vào cơ thể:

- Khi tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể thì đầu tiên sẽ gặp phải sự bảo vệ của hàng rào bề mặt cơ thể: vi khuẩn vô hại trên bề mặt da cạnh tranh phát triển với vi khuẩn gây bệnh; dịch nhày giữ bụi và tác nhân gây bệnh; dòng nước mắt, nước tiểu cuốn trôi mầm bệnh ra ngoài; hàng rào hóa học như acid (dạ dày, đường sinh dục) tiêu diệt và ức chế sự phát triển của tác nhân gây bệnh; lysozyme (có trong nước bọt, nước mắt) tiêu diệt tác nhân gây bệnh;…

- Nếu tác nhân gây bệnh thoát khỏi hàng rào bề mặt cơ thể thì chúng sẽ gặp phải sự bảo vệ của hàng rào bên trong cơ thể với nhiều cách thức khác nhau như:

+ Thực bào: Các tế bào thực bào như đại thực bào, bạch cầu trung tính sẽ bắt giữ, bao bọc, tiêu diệt tác nhân gây bệnh.

+ Giết chết tế bào bệnh: Tế bào giết tự nhiên nhận diện những biến đổi bất thường trên bề mặt các tế bào bệnh, tiết protein làm chết các tế bào bệnh.

+ Tổng hợp peptide và protein chống lại tác nhân gây bệnh: Các tế bào tổng hợp peptide và protein (như interferon) có khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2018 lúc 9:59

Chọn D

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 18:50

Giống 

Quoc Tran Anh Le
23 tháng 8 2023 lúc 19:43

Quá trình ủ phân hữu cơ bằng chế phẩm sinh học ở địa phương em không giống quy trình ở Hình 23.4. Ở địa phương em người dân chỉ đảo trộn phân 1 lần.

lê anh thư
Xem chi tiết

1. Biện pháp thủ công: gồm các biện pháp bẫy đèn, dùng tay hoặc dụng cụ thô sơ để bắt sâu bọ, thả bả độc.

*Ưu điểm: 

- Dùng dụng cụ đơn giản

- An toàn với môi trường và các sinh vật sống xung quanh

*Nhược điểm:

- Chỉ sử dụng có hiệu quả khi cây trồng vừa bị bệnh và số lượng nhiễm bệnh ít

- Chỉ sử dụng trên diện tích đất nhỏ

2. Biện pháp hóa học: 

- Là biện pháp sử dụng hóa chất để tiêu diệt sâu bệnh

*Ưu điểm:

- Thực hiện nhanh ít tốn công, mang lại hiệu quả cao

- Chỉ sử dụng diện tích đất rộng

*Nhược điểm:

- Gây độc cho môi trường và sinh vật sống xung quanh

- Dùng dụng cụ phức tạp

3. Biện pháp sinh học:

- Là biện pháp dùng các loại sinh vật hoặc các chế phẩm sinh học để tiêu diệt sâu bệnh hại

*Ưu điểm:

- Dụng cụ đơn giản

- An toàn với môi trường và sinh vật sống xung quanh

*Nhược điểm:

- Mang lại hiệu quả chậm, cần phải phun xịt nhiều lần

- Chỉ có hiệu quả khi cây trồng vừa bị sâu bệnh

4. Biện pháp kiểm dịch thực vật:

- Là biện pháp kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm nông lâm nghiệp khi đưa chúng từ vùng này sang vùng khác

*Ưu điểm:

- Giúp ngăn chặn nghững dịch bệnh nguy hiểm

*Nhược điểm:

- Sử dụng máy móc phức tạp và nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao

Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
28 tháng 12 2020 lúc 19:23

giúp mik vs ạbucminh

 

ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:32

Câu 1

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

ひまわり(In my personal...
28 tháng 12 2020 lúc 19:34

Câu 2

Hệ tiêu hóa được chia thành từng phần, với mỗi phần thích nghi với từng chức năng riêng. Ống tiêu hóa: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn. Những cấu trúc phối hợp: răng, môi, má, lưỡi, tuyến nước bọt, tuỵ, gan và túi mật.